Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 14:15

Vì \(27< 29\Leftrightarrow\dfrac{16}{27}>\dfrac{16}{29}\Leftrightarrow-\dfrac{16}{27}< -\dfrac{16}{29}\)

Vì \(-16>-19\Leftrightarrow-\dfrac{16}{27}>-\dfrac{19}{27}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{19}{27}< -\dfrac{16}{27}< -\dfrac{16}{29}\)

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 11 2021 lúc 14:15

dấu "-" trong này là dấu âm hay dấu gạch ngang ạ

Chi Khánh
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
6 tháng 9 2021 lúc 21:36

Vd 3:

a) 9/10 > 5/42                                        b) -4/27 < 10/-73

Vd 4:

5/-6: -7/12; 5/8; 3/4

Vd 5:

x<y

Vd 6:

-16/27= -16/27> -16/29

Khách vãng lai đã xóa
Chi Khánh
Xem chi tiết
Lê Khánh Ngọc
6 tháng 9 2021 lúc 21:11

em chưa học bài này ạ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:49

\(-\frac{13}{15}+-\frac{2}{15}=-1;-\frac{14}{16}+-\frac{2}{16}\)

Vì \(-\frac{2}{15}< -\frac{2}{16}\Rightarrow\frac{-13}{15}< -\frac{14}{16}\)

Nguyễn Tiến Dũng
6 tháng 9 2017 lúc 15:53

2.Gọi 3 p/số đó là x;y;z

\(-\frac{5}{8}< x< y< z< -\frac{3}{5}\)

\(-\frac{100}{160}< x< y< z< -\frac{96}{160}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{99}{160};y=-\frac{98}{160}=-\frac{49}{80};z=-\frac{97}{160}\)

Vương Hà Anh
Xem chi tiết

a, \(\dfrac{515}{605}\) < \(\dfrac{515+1}{605+1}\) = \(\dfrac{516}{606}\) vậy \(\dfrac{515}{605}< \dfrac{516}{606}\)

b, - \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{-2}\)  Vì   - \(\dfrac{2}{3}\) > -1;     \(\dfrac{3}{-2}\) < - 1  Vậy - \(\dfrac{2}{3}\) >  \(\dfrac{3}{-2}\)

c, - \(\dfrac{17}{16}\) và \(\dfrac{30}{7}\) vì - \(\dfrac{17}{16}\) < 0 <  \(\dfrac{30}{7}\)  nên - \(\dfrac{17}{16}\) < \(\dfrac{30}{7}\)

d, - \(\dfrac{16}{279}\) và  - \(\dfrac{16}{217}\) vì \(\dfrac{16}{279}\) < \(\dfrac{16}{217}\) nên - \(\dfrac{16}{279}\) > - \(\dfrac{16}{217}\) 

 

 

 

Lê Nguyễn Vân An
4 tháng 8 2023 lúc 13:32

Để so sánh các số hữu tỉ, chúng ta có thể chuyển về cùng một mẫu số và so sánh tử số.

So sánh 515/605 và 516/606:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 1001 (là tích của 11 và 91).
515/605 = (515 * 1001) / (605 * 1001) = 515515 / 605605
516/606 = (516 * 1001) / (606 * 1001) = 516516 / 606606

Vì 515515 < 516516, và 605605 < 606606, nên ta có: 515/605 < 516/606.

So sánh -2/3 và 3/-2:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với -1.
-2/3 = (-2 * -1) / (3 * -1) = 2 / -3
3/-2 = (3 * -1) / (-2 * -1) = -3 / 2

Vì 2 > -3, và -3 < 2, nên ta có: -2/3 > 3/-2.

So sánh -17/16 và 30/7:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta nhân cả tử và mẫu của cả hai phân số với 112 (là tích của 16 và 7).
-17/16 = (-17 * 112) / (16 * 112) = -1904 / 1792
30/7 = (30 * 112) / (7 * 112) = 3360 / 784

Vì -1904 < 3360, và 1792 > 784, nên ta có: -17/16 < 30/7.

So sánh -16/279 và -16/217:
Để chuyển về cùng mẫu số, ta không cần thay đổi gì vì cả hai phân số đã có cùng mẫu số.
-16/279 và -16/217 có cùng tử số và mẫu số, nên chúng bằng nhau: -16/279 = -16/217.

Tóm lại:

515/605 < 516/606
-2/3 > 3/-2
-17/16 < 30/7
-16/279 = -16/217

Vương Hà Anh
4 tháng 8 2023 lúc 13:53

bạn vân an cho mình hỏi lại câu cuối đc ko mình vẫn chx hiểu lắm là nó bằng nhau bạn giải kĩ lại hộ mình đc ko

 

Ngoc Hai Anh Nguyen
Xem chi tiết
FL.Han_
5 tháng 9 2020 lúc 14:23

B1:

a) \(\frac{9}{10}>\frac{9}{42}>\frac{5}{42}\)

b) \(-\frac{4}{27}< \frac{10}{-73}\)

B2: \(\frac{5}{-6};-\frac{7}{12};\frac{5}{8};\frac{3}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2018 lúc 5:54

Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Mỹ Châu
26 tháng 6 2021 lúc 15:41

a, Rút gọn hai phân số, ta có:

\(\frac{-2}{10}=\frac{-1}{5};\frac{8}{-20}=\frac{-8}{20}=\frac{-2}{5}\)

Mà: \(\frac{-1}{5}>\frac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-2}{10}>\frac{8}{-20}\)

Khách vãng lai đã xóa
Mỹ Châu
26 tháng 6 2021 lúc 15:44

b) Rút gọn phân số thứ hai, ta có:

\(\frac{-40}{-28}=\frac{40}{28}=\frac{10}{7}\)

Mà: \(\frac{10}{7}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{10}{7}=\frac{-40}{-28}\)

Khách vãng lai đã xóa