Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Minh Quân
Xem chi tiết
Trương Quốc Việt
28 tháng 10 2016 lúc 20:03

Theo đầu bài ta có : a = 123...51

Ta thấy : (1+2+3+...+51) = 1326

Có tổng các chữ số : 1+3+2+6=12 chia hết cho 3

Suy ra , ngoài có ước là 1 và chính nó thì a còn có ước là 3

Lưu Minh Quân
28 tháng 10 2016 lúc 20:17

cảm ơn

Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
tamanh nguyen
16 tháng 8 2021 lúc 15:05

a là hợp số

Tô Hà Thu
16 tháng 8 2021 lúc 15:07

a là hợp số

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 0:49

a là hợp số

Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 9 2021 lúc 21:19

A là hợp số

Nguyễn Hoàng Minh
27 tháng 9 2021 lúc 21:20

A có tổng chữ số là \(1+2+3+...+99=\dfrac{\left(99+1\right)\left(99-1+1\right)}{2}=4950⋮3\) và \(>3\) nên là hợp số

hiro
27 tháng 9 2021 lúc 21:22

A là hợp số

huy
Xem chi tiết
Dương Đình Hưởng
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 12 2017 lúc 9:32

a) Có \(8^3=512,9^3=729,10^3=1000\).
Suy ra \(\hept{\begin{cases}\left(18-3x\right)^3=9^3=729\\\overline{729}=\overline{7ab}\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}18-3x=9\\a=2,b=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\a=2,b=9\end{cases}}\).
b) các bội của 775 có 5 chữ số là: 10075; 10850; 11625; 12400.....
Suy ra \(\overline{1ab5c}=10850\). Vậy c = 5, a = 0, b = 8.
c)  Tổng các chữ số của a là:
 \(1+2+3+4+....+50+51\) \(=\frac{\left(51+1\right).51}{2}=1326\).
Do 1326 chia hết cho 3 nên a chia hết cho 3 hay a là hợp số.

Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Hoang Nguyen Phuong
13 tháng 11 2017 lúc 19:44

theo bài ra , ta có :123...9899=0123...9899

suy ra , A là viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1-99 thì cũng như A là viết các số liên tiếp từ 0 - 99

dãy số từ 0-99 là dãy số : 0,1,2,3,.....,97,98,99.

dảy trên tương tự dảy số từ 00-99:00,01,02,...,99

ta có : ( 99-00):1+1=100 số

từ 00 - 99 có :100.2=200 số

vì các chữ số 0,1,2,3,4,5,,6,7,8,9 đều được dùng như nhau để viết thành dãy số trên

suy ra mỗi số hạng xuất hiện một lần là :200:10=20 lần

tổng các số hạng từ 00-99 là20.0+20.1+20.2+.....+20.9=20 . (0+ 1+2+...+9)=20 . 45 = 900

tổng các số han gj từ 0-99 cũng =900

tổng các số hạng A là 900

mà 900 chia hết cho 3

suy ra A chia hết cho 3 nên A là hợp số

Võ Thị Hiền
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
13 tháng 7 2015 lúc 21:35

Theo bài ra ta có: A=123…9899=0123…9899

=> A là viết các số tự nhiên liên tiếp từ 1->99 thì cũng như A là viết các số tự nhiên liên tiếp từ 0->99

Dãy số từ 0->99 là: 0,1,2,3,…,98,99

Dãy trên tương tự dãy số từ 00->99 là: 00,01,02,02,…,98,99

Từ 00->99 có: (99-00):1+1=100(số)

=>Từ 00->99 có: 100.2=200(số)

Vì các chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 đều được dùng như nhau để viết thành dãy số trên.

=>Mỗi số hạng suất hiện số lần là: 200:10=20(lần)

=>Tổng các số hạng từ 00->99 là: 20.0+20.1+20.2+…+20.9=20.(0+1+2+…+9)=20.45=900

=>Tổng các số hạng từ 0->99 cũng là 900.

=>Tổng các số hạn của A là 900.

mà 900 chia hết cho 3.

=>A chia hết cho 3.

Vậy A là hợp số.

l-i-k-e cho mình nha bạn.

Lê Chí Cường
13 tháng 7 2015 lúc 21:18

Từ 1->98 thì ai mà chả giải được.

ĐÀO HẢI HƯNG
14 tháng 7 2015 lúc 10:01

ai mà chả dải được?

 

Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 8 2019 lúc 7:25

9 Tìm số nguyên tố p sao cho : 

a) Nếu p = 2 

=> p + 16 = 2 + 16 = 18 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 16 = 3 + 16 = 19 (số ngyên tố)

=> p + 38 = 3 + 38 = 41 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 38 = 3k + 1 + 38 = 3k + 39 = 3(k + 13) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 16 = 3k + 2 + 16 = 3k + 18 = 3(k + 6) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

b) Nếu p = 2 

=> p + 28 = 2 + 28 = 30 (hợp số)

=> p = 2 (loại) 

Nếu p = 3 

=> p + 28 = 3 + 28 = 31 (số ngyên tố)

=> p + 44 = 3 + 44 = 47 (số nguyên tố)

=> p = 3 (chọn)

Nếu p > 3

=> \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu p = 3k + 1

=> p + 44 =  3k + 1 + 44 = 3k + 45 = 3(k + 15) \(⋮\)3

=> p = 3k + 1 (loại)

Nếu p = 3k + 2

=> p + 28 = 3k + 2 + 28 = 3k + 30 = 3(k + 10) \(⋮\)3

=> p = 3k + 2 (loại)

Vậy p = 3

 c) Nếu p = 2 

=> p + 26 = 2 + 26 = 28 (hợp số)

=> p = 2 (loại)

Nếu p = 3 

=> p + 42 = 3 + 42 = 45 (hợp số)

=> p = 3 (loại)

Nếu p = 5

=> p + 26 = 5 + 26 = 31 (số nguyên tố)

=> p + 42 = 5 + 42 = 47 (số nguyên tố)

=> p + 48 = 5 + 48 = 53 (số nguyên tố)

=> p + 74 = 5 + 74 = 79 (số nguyên tố)

=> p = 5 (chọn)

Nếu p > 5

=> p = 5k + 1 hoặc p = 5k + 2 hoặc p = 5k + 3 hoặc p = 5k + 4 (\(k\inℕ^∗\))

Nếu p = 5k + 1

=> p + 74 = 5k + 1 + 74 = 5k + 75 = 5(k + 15) \(⋮\)

=> p + 74 là hợp số 

=> p = 5k + 1 (loại)

Nếu p = 5k + 2

=> p + 48 = 5k + 2 + 48 = 5k + 50 = 5(k + 10) \(⋮\)5

=> p + 48 là hợp số 

=> p = 5k + 2 (loại)

Nếu p = 5k + 3

=> p + 42 = 5k + 3 + 42 = 5k + 45 = 5(k + 9) \(⋮\)5

=> p + 42 là hợp số 

=> p = 5k + 3 (loại)

Nếu p = 5k + 4

=> p + 26 = 5k + 4 + 26 = 5k + 30 = 5(k + 6) \(⋮\)5

=> p + 26 là hợp số 

=> p = 5k + 4 (loại)

Vậy p = 5

10) a) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2

Ta có : a + a + 1 + a + 2 = 3a + 6 

                                       = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là hợp số 

b) Gọi 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là : a ; a + 2 ; a + 4

=> Ta có : a + a + 2 + a + 4  = 3a + 6

                                             = 3(a + 2) \(⋮\)3

=> Tổng của 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp là hợp số 

Hasuku Yoon
Xem chi tiết