Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 8 2019 lúc 8:06

- Do lượng nhiệt các nơi trên Trái Đất nhận được không như nhau trên khí áp của các nơi có sự chênh lệch, nơi khí áp cao, nơi khí áp thấp. Sự chênh lệch khí áp gây ra hiện tượng di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.

- Ở vùng Xích đạo nhận được nhiều nhiệt độ do ánh sáng của mặt trời luôn có góc chiếu lớn, nhiệt độ luôn luôn cao làm cho vùng này có áp thấp. Không khí nóng nở ra, bốc lên và tỏa ra hai bên Xích đạo, sau đó lạnh dần, giáng xuống khoảng các vĩ độ 30 - 35o của cả hai bán cầu tạo thành khu áp cao, từ đó gió thổi về bổ sung không khí cho vùng Xích đạo. Các luồng gió này thổi đều đặn quanh năm nên gió có tên Tín phong. Đồng thời không khí của khu vực có khí hậu áp cao này chuyển động về các vĩ tuyến 60o của hai bán cầu, nơi có khi áp thấp tạo nên gió tây ôn đới. Gió đông cực thổi từ khu áp cao ở khoảng vĩ độ 90o Bắc và Nam về phía áp thấp ôn đới (khoảng vĩ độ 60o Bắc và Nam). Do trái đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên các khối khí di chuyển về Xích đạo bị lệch sang phía tây (chịu tác động của lực Cô-ri-ô-lit).

Bình luận (0)
Nguyễn Nhã Trang
Xem chi tiết
sarah sweet
1 tháng 1 2017 lúc 9:07

theo tớ ko cần vẽ hình vẫn giải thich được

Bình luận (0)
Thu Duong Nguyen Minh
6 tháng 1 2017 lúc 10:15

Theo mik cu lam theo suy nghi cua ban

Bình luận (0)
Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
17 tháng 10 2016 lúc 5:14

 

 

 

 

Do sức nén của không khí xuống bề mặt trái đất,Các khí áp thông thường không tách rời nhau mà tạo thành các mảng nối kết với nhau tạo thành các đai khí áp.Tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm,tính chất khí hậu mà người ta phân ra làm hai khí áp đó là khí áp cao và khí áp thấp.Khí áp cao là khí áp có tính chất là khô và lạnh còn khí áp thấp có tính chất nóng và ẩm.
Trên bề mặt quả địa cầu khí áp cao và khí áp thấp được phân bố đối xứng và xên kẽ nhau thông qua mặt phẳng xích đạo.
Bạn hỏi sự khác nhau về khí áp ở vùng cực mình cũng giải thích luôn.Khí áp thấp ở xích đạo nằm trên đại dương.Mà gió hoạt động thông thường là thổi từ đai áp cao về đai áp thấp,khí gió thổi từ áp cao trung quốc xuống áp thấp xích đạo do bị biến tính và luồn qua đại dương mang theo một lượng ẩm khá và nhiệt độ cao nên khí hậu ở các nước xích đạo thông thường khá cao mặt khác nơi đây cũng là nơi nhận góc chiếu mặt trời lớn nên vùng xích đạo có kiểu thời tiết nóng ẩm mưa nhiều.
Trong khi đó,gió từ áp cao trung quốc thổi lên áp thấp bắc cực do không chịu ảnh hưởng của yếu tố đại dương đồng thời khu vực chịu tác động thường xuyên của áp cao si bê ri và nhận góc chiếu mặt trời rất nhỏ nên trời giá rét và ít mưa.

 

 

 

Bình luận (1)
_BQT_Smod B~ALL~F_
10 tháng 5 2018 lúc 20:19

khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn)
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.

Chuẩn đó ! Tick nha cảm ơn nhiều !

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 6:58

- Do lượng nhiệt các nơi trên Trái Đất nhận được không như nhau nên khí áp của các nơi có sự chênh lệch, nơi khí áp cao, nơi khí áp thấp. Sự chênh lệch khí áp gây ra hiện tượng di chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.
- Ở vùng Xích đạo nhận được nhiều nhiệt do ánh sáng của mặt trời luôn có góc chiếu lớn, nhiệt độ luôn luôn cao làm cho vùng này có khí áp thấp. Không khí nóng nở ra, bốc lên và tỏa ra hai bên Xích đạo, sau đó lạnh dần, giáng xuống khoảng các vĩ độ 30 - 35" của cả hai bán cầu tạo thành các khu khí áp cao, từ đó gió thổi về bổ sung không khí cho vùng Xích đạo. Các luồng gió này thổi đều đặn quanh năm nên có tên là gió Tín phong. Đồng thời không khí của khu vực có khí áp cao này cũng chuyển động về các vĩ tuyến 60° của hai bán cầu, nơi có khí áp thấp tạo nên gió tây ôn đới. Gió đông cực thổi từ các khu áp cao ở khoảng vĩ độ 90° Bắc và Nam về phía áp thấp ôn đới (khoảng vĩ độ 60° Bắc và Nam). Do Trái Đất tự quay quanh trục từ tây sang đông nên các khối khí di chuyển về Xích đạo bị lệch sang phía tây (chịu tác động của lực Cô-ri-ô-lit).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2017 lúc 14:20

- Theo vĩ độ: từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, các khu sinh học phân bố lần lượt là: Rừng mưa nhiệt đới, savan, hoang mạc và sa mạc; rừng rụng lá ôn đới, thảo nguyên, rừng Địa Trung Hải; rừng lá kim phương Bắc, đồng rêu hàn đới. Như vật ở vĩ độ 0 có rừng mưa nhiệt đới, savan, hoang mạc và sa mạc nhưng đến vĩ độ 90 thì chỉ có đồng rêu.

→ Từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao sự phân bố các khu sinh học càng ít đa dạng.

- Theo mức độ khô hạn thì sự phân bố của các khu sinh học càng ít đa dạng.

Bình luận (0)
Sú Thế Lượng
Xem chi tiết
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
20 tháng 1 2022 lúc 9:41

vì do môi trường sống của động vật vô cùng phong phú và đa dạng

Bình luận (1)
Đông Hải
20 tháng 1 2022 lúc 9:41

Vì do động vật rất đa dạng và thích nghi vs nhiều môi trường

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
20 tháng 1 2022 lúc 9:41

vì động vật thích nghi cao với điều kiện sống

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2022 lúc 10:26

* Nguyên nhân thay đổi của khí áp

- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ cao, không khí là nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm và ngược lại, nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.

- Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao không khí càng loãng, sức nén càng nhỏ, khí áp giảm.

- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô nên khí áp giảm, ngược lại, không khí khô thì khí áp tăng.

- Ngoài ra, khí áp còn thay đổi theo thành phần không khí.

* Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất

- Các đai khí áp cao và các đai khí áp thấp trên Trái Đất phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

- Ở vùng Xích đạo, do nhiệt độ cao quanh năm, hơi nước bốc lên mạnh, chiếm dần chỗ không khí khô, sức nén không khí giảm, hình thành đai áp thấp xích đạo (nguyên nhân nhiệt lực).

- Không khí bốc lên cao từ Xích đạo, di chuyển về chí tuyến và dồn xuống, sức nén không khí tăng, hình thành nên các đai áp cao chí tuyến (nguyên nhân động lực).

- Ở vùng Bắc Cực và Nam Cực, do nhiệt độ rất thấp, sức nén không khí tăng, hình thành các đai áp cao cực (nguyên nhân nhiệt lực).

- Từ các đai áp cao ở chí tuyến và ở vùng cực, không khí di chuyển về vùng ôn đới, gặp nhau và bốc lên cao, sức nén không khí giảm, hình thành các đại áp thấp ôn đới (nguyên nhân động lực).

Tuy nhiên, các đai khí áp trên Trái Đất không liên tục mà bị chia cắt thành các trung tâm khí áp riêng biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.

Bình luận (0)
tamdo
Xem chi tiết
lạc lạc
8 tháng 3 2022 lúc 16:08

Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

u 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?

A. Bão

B. Lũ lụt.

C. Hạn hán.

D. Động đất.

Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 7Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng

A. 30,1%.

B. 2,5%.

C. 97,5%.

D. 68,7%.

Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?

A. Băng tan.

B. Mưa nhiều.

C. Độ bốc hơi lớn.

D. Nước sông chảy vào nhiều.

Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.

C. Các hoạt động sản xuất của con người.

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.

Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa nhiệt độ không khí

B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.

C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.

D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.

Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?

A. Mùa hạ.

B. Mùa xuân.

C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 7:37

Đáp án D

Các biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất là: 2,4.

(1) Là bảo vệ tài nguyên rừng.

(3) bảo vệ tài nguyên đất

Bình luận (0)