Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
thiên lam Lô thị
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
22 tháng 10 2017 lúc 20:38

MxOy+yH2\(\rightarrow\)xM+yH2O

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{336}{1000}}{22,4}=0,015mol\)

- Ta thấy: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2}=0,015mol\)\(\rightarrow\)mO(oxit)=0,015.16=0,24 gam

\(\rightarrow\)mM(oxit)=0,8-0,24=0,56 gam

2M+2nHCl\(\rightarrow\)2MCln+nH2

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{224}{1000}}{22,4}=0,01mol\)

\(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,02}{n}mol\)

M=\(\dfrac{0,56n}{0,02}=28n\)

n=1\(\rightarrow\)M=28(loại)

n=2\(\rightarrow\)M=56(Fe)

n=3\(\rightarrow\)M=84(loại)

\(\rightarrow\)\(n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01mol\)

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{0,01}{0,015}=\dfrac{2}{3}\)

\(\rightarrow\)Fe2O3

Phía sau một cô gái
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 6:37

a)

$CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2$
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o}2Fe + 3CO_2$
b)

Gọi $n_{CO_2} = n_{CO} = a(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$2,08 + 28a = 1,464 + 44a$
$\Rightarrow a = 0,0385(mol)$
$V = 0,0385.22,4 = 0,8624(lít)$

Trang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 3 2023 lúc 18:23

a, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Xóa Câu Hỏi Cũ
20 tháng 11 2018 lúc 20:43

Xóa câu hỏi cũ

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Pham Van Tien
15 tháng 12 2015 lúc 23:56

TL:

Hợp chất oxit cao nhất có công thức: R2On; Hợp chất với H: RH8-n. Theo đề bài ta có: 2R/(2R+16n) : R/(R+8-n) = 20,25:34

Tính ra có: R = 14,25n - 19,78 thay n = 1 đến 7 thu được R = ko có kq phù hợp

Pham Van Tien
16 tháng 12 2015 lúc 21:20

Bạn nên xem lại đề bài này, vì số liệu ko hợp lí

Kirito-Kun
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 2 2021 lúc 20:25

\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)

\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)

\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)

\(\Leftrightarrow24x=16y\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

hnamyuh
5 tháng 2 2021 lúc 20:21

\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)

BTNT với Fe,Cu

\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)

Suy ra ;

\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3

NCKien skrt skrt
8 tháng 6 2021 lúc 16:07

hi

 

 

Quân Nguyễn
Xem chi tiết
Thành FF
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
23 tháng 2 2022 lúc 16:12

\(n_{CO}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2

            \(\dfrac{0,8}{y}\)<--0,8

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{46,4}{\dfrac{0,8}{y}}\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4

Kudo Shinichi
23 tháng 2 2022 lúc 16:14

Gọi oxit sắt là FexOy 

nH2 = 17,92/22,4 = 0,8 

PTHH:

FexOy + yH2 -> (t°) xFe + yH2O

nH2O = nH2 = 0,8 (mol)

mH2O = 0,8 . 18 = 14,4 (g)

mH2 = 0,8 . 2 = 1,6 (g)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mFexOy + mH2 = mFe + mH2O

<=> 46,4 + 1,6 = mFe + 14,4 

<=> mFe = 46,4 + 1,6 - 14,4 = 33,6 (g)

nFe = 33,6/56 = 0,6 (mol)

x : y = 0,6 : 0,8 = 3 : 4

=> Đó là oxit sắt từ Fe3O4

Buddy
23 tháng 2 2022 lúc 16:16

n O(FexOy)=n CO=\(\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\)

=>m Fe=m FexOy-m O=33,6g

n Fe=\(\dfrac{33,6}{56}=0,6mol\)

=>\(\dfrac{nFe}{nO}=\dfrac{0,6}{0,8}=\dfrac{3}{4}\)

=>CTHH=Fe3O4

Nguyên Anh Phạm
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 8 2021 lúc 11:21

a) Gọi công thức chung của 2 kim loại là R

PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_R=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\overline{M}_R=\dfrac{3,26}{0,1}=32,6\)

Ta thấy \(23< 32,6< 39\) \(\Rightarrow\) 2 kim loại cần tìm là Natri và Kali

b) PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

                    a_____________a______\(\dfrac{1}{2}\)a    (mol)

                \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

                  b____________b______\(\dfrac{1}{2}\)b      (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=3,26\\\dfrac{1}{2}a+\dfrac{1}{2}b=0,05\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,04\\b=0,06\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,04\cdot23}{3,26}\cdot100\%\approx28,22\%\\\%m_K=71,78\%\end{matrix}\right.\)

c) PT ion: \(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)

                   0,1____0,1

Ta có: \(n_{H^+}=n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,1\cdot36,5}{5\%}=73\left(g\right)\)