Những câu hỏi liên quan
Anh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 3 2022 lúc 14:24

Quy đổi X thành \(\left\{{}\begin{matrix}FeO:a\left(mol\right)\\Fe_2O_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Phần 1: \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,5a\left(mol\right)\\FeCl_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 127.0,5a + 162,5b = 74,15 

=> 63,5a + 162,5b = 74,15 (1)

Phần 2: \(\left\{{}\begin{matrix}FeCl_2:0,5a\left(mol\right)\\FeCl_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2FeCl2 + Cl2 --> 2FeCl3 

              0,5a------------>0,5a

=> 162,5(0,5a + b) = 81,25

=> 0,5a + b = 0,5 (2)

(1)(2) => a = 0,4 (mol); b = 0,3 (mol)

=> m = 0,4.72 + 0,3.160 = 76,8 (g)

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:38

Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. 

m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 

--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol 

Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg. 

--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 

Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 

9a + 12(1 - a) = 9,75 

a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 

Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 

m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 

--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 

--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

haha

Bình luận (0)
Zyyy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 12 2022 lúc 22:10

3,2 gam chất rắn không tan là Cu => mCu = 3,2 (g)

=> mR = 4,9 - 3,2 = 1,7 (g)

Gọi hóa trị của R là n => \(n_R=\dfrac{1,7}{M_R}\)

PTHH: 2R + 2nHCl ---> 2RCln + nH2 

          \(\dfrac{1,7}{M_R}\)--------------->\(\dfrac{1,7}{M_R}\)

=> \(\dfrac{1,7}{M_R}=\dfrac{4,44}{M_R+35,5n}\)

=> MR = 22,025n (g/mol)

Không có giá trị của n nào thỏa mãn

=> Không có kim loại R nào thỏa mãn yêu cầu của bài ra

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2018 lúc 6:21

Đáp án C:

Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần

=> 24x+56y = 4,32

Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3Cu(NO3)2

Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)

Bảo toàn electron ta có: nenhường= ne nhận

Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl

 

Bình luận (0)
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
19 tháng 3 2020 lúc 9:36

Ta có:

\(Fe_3O_4\rightarrow FeO+Fe_2O_3\)

Quy đổi X về x mol FeO và y mol Fe2O3.

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Sau phản ứng dung dịch thu được x mol FeCl2 và 2y mol FeCl3.

Chi dung dịch làm 2 phần bằng nhau, mỗi phần chứa 0,5x FeCl2 và y mol FeCl3.

Cô cạn phần 1 được 74,15 gam muối.

\(\Rightarrow0,5x\left(56+35,5.2\right)+y.\left(56+35,5.3\right)=74,15\)

Phần 2 sục Cl2 dư vào được 81,25 gam.

\(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

Dung dịch lúc này chứa 0,5x+y mol FeCl3.

Cô cạn được 81,25 gam rắn.

\(\Rightarrow0,5x+y=\frac{81,25}{56+35,5.3}=0,5\)

\(\Rightarrow m=0,4.\left(56+16\right)+0,3.\left(56.2+16.3\right)=76,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 5 2017 lúc 12:28

Đáp án : C

FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O  FeCl2 + 2NH3 + 2H2O -> Fe(OH)2 + 2NH4Cl  4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O -> 4Fe(OH)3  2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O  CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2

Số mol các oxide trong mỗi phần :  nFeO = nFeCl2 = nFe(OH)2 = nFe(OH)3 = 2.nFe2O3 = 2.16/160 = 0,2 mol  => nCuO = nCuCl2 = (30,4/2 - 0,2.72)/80 = 0,01 mol 

CuCl2 (rắn) + H2SO4 (đ,n) -> 2HCl + CuSO4 

 0,01          ->                             0,02 mol 

6FeCl2 + 6H2SO4 -> 3SO2 + 6H2O + Fe2(SO4)3 + 4FeCl3 

0,2                 ->       0,1 mol                            

Cl- + H+ -> HCl

=> nHCl = 0,42 mol ; nSO2 = 0,1 mol Khi cho hỗn hợp khí và hơi gồm HCl, SO2 và H2O đi qua lượng dư P2O5 thì chỉ có H2O bị giữ lại, thể tích khí còn lại là :  V = 22,4.(0,42 + 0,1) = 11,648 lit

Bình luận (0)
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
haphuong01
5 tháng 8 2016 lúc 12:47

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

Bình luận (1)
hiepdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2017 lúc 3:31

Bình luận (0)