giải pt và biện luận :
a) (1-m).x = \(m^2\)- 1
b) (\(m^2\) - 5m +6).x = \(m^2\) - 9
1)giải phương trình x^2+x+3
2) giải và biện luận phương trình
a)(1-m)x=m^2-1
b)(m^2-5m+6)x=x^2-9
Giải và biện luận pt :
\(m\left(m-1\right)x=m^2+3m+2\left(x+1\right)\)
\(\left(1-m\right)x=m^2-1\)
\(\left(m^2-5m+6\right)x=m^2-9\)
Help Salahhh <3
Giải và biện luận phương trình sau:
(m^2 - 5m + 6)x =m^2 - 9
\(\left(m^2-5m+6\right)x=m^2-9\)
\(\Leftrightarrow\left[m\left(m-2\right)-3\left(m-2\right)\right]x=m^2-3^2\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(m-2\right)\left(m-3\right)\right]\times x=\left(m-3\right)\left(m+3\right)\) (1)
* Nếu \(\left(m-2\right)\left(m-3\right)\ne0\Leftrightarrow m\Leftrightarrow2;3\)
Phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{\left(m-3\right)\left(m+3\right)}{\left(m-2\right)\left(m-3\right)}\Leftrightarrow\frac{m+3}{m-2}\)
* Nếu m = 2
Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=-5\)
\(\Rightarrow\) phương trình vô nghiệm
* Nếu m = 3
Phương trình (1) \(\Leftrightarrow0x=0\)
\(\Rightarrow\) phương trình có vô số nghiệm khi m = 3
Vậy khi \(m\ne2;3\) thì phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+3}{m-2}\)
khi m = 2 thì phương trình vô nghiệm
khi m = 3 thì phương trình có vô số nghiệm
( học tốt nha )
Giải và biện luận theo tham số m pt: m2 (x - 1) -2mx-9= m(x-6)
Bài 1:giải và biện luận các pt sau
1) ( m²-5m)x=m²_6m+5
2) (3m-1)x+m=2x-m²
3) m²x +5m =(3m- 7) x +2
4) (x-m)²-( x+2m)( m+x)= 3
5) ( x-m + 1)( x-m)-(x+2)²=5m-7
6) ( x+m)(m-2) + (mx-1)m=2m
7) ( m²-1)x=3m+3
Bài 1: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-x)= 3(x+3)-6m
b) mx-3m=2x-3
c) (m^2 -9)x=m^2 +3m
Bài 2: Giải và biện luận các phương trình sau:
a) m(m-1)=2(2x+1)
b) (m^2 - 9)x=m^2 +3m
c) m(m-1)= 2(4-x)
d) (m^2 -3m+2)x= m-2
Các cậu giúp tớ với ạ, không cần làm hết đâu ạ, mng biết câu nào thì làm hộ tớ với nhé, plss!
Vì hai bài giống nhau nên anh sẽ làm mẫu bài 1 nhé.
giải và biện luận phương trình sau:
a, m(x-1)=5-(m-1)x
b, (m*m-2m)x+5=5m-mx
với m là tham số (m*m là m mũ 2)
giải và biện luận pt:
\(\left(m^2-1\right)x^2-2\left(m-1\right)x+1=0\)
Với \(m=-1\Leftrightarrow4x+1=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)
Với \(m=1\Leftrightarrow1=0\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Với \(m\ne\pm1\)
\(\Delta=4\left(m-1\right)^2-4\left(m^2+1\right)\\ \Delta=4m^2-8m+4-4m^2-4\\ \Delta=-8m\)
PT vô nghiệm \(\Leftrightarrow-8m< 0\Leftrightarrow m>0\)
PT có nghiệm kép \(\Leftrightarrow-8m=0\Leftrightarrow m=0\)
Khi đó \(x=\dfrac{2\left(m-1\right)}{2\left(m^2-1\right)}=\dfrac{1}{m+1}\)
PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow-8m>0\Leftrightarrow m< 0\)
Khi đó \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2\left(m-1\right)-\sqrt{-8m}}{2\left(m^2-1\right)}\\x_2=\dfrac{2\left(m-1\right)+\sqrt{-8m}}{2\left(m^2+1\right)}\end{matrix}\right.\)
Giải và biện luận các pt sau:(x là ẩn,m là tham số)
a)7(m-11)x-2x+14=5m
b)2xm+4(2m+1)=\(m^2+4\left(x-1\right)\)
c)\(\frac{mx+3}{6}+\frac{m^2-1}{2}=\frac{x+5}{10}+\frac{2}{5}\left(x+m^2+1\right)\)
d)\(\frac{x-a}{x-b}+\frac{x-b}{x-a}=2\)
d)
\(x\ne a,x\ne b\)
đặt \(\frac{x-a}{x-b}=t\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+1}{t}=0\Rightarrow t=1\)
\(\frac{x-a}{x-b}=1\Leftrightarrow\frac{\left(x-a\right)-\left(x-b\right)}{x-b}=\frac{b-a}{x-b}=0\)
Vậy: \(a\ne b\) Pt vô nghiệm
a=b phương trinhg nghiệm với mọi x khác a, b