ΔABC(AB≠AC),tia Ax qua trung điểm M của BC. BE và CF ⊥Ax. So sánh BE và CF
Cho ΔABC (AB ≠ AC) tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E, F thuộc Ax). So sánh các độ dài BE và CF.
Hai tam giác vuông BME và CMF có
⇒ ΔBME = ΔCMF (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng).
* Chú ý: Các em có thể suy nghĩ tại sao cần điều kiện AB ≠ AC ???
Cho ΔABC (AB khác AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E; F ϵ Ax). So sáh độ dài BE và CF.
Lời giải:
Hai tam giác vuông BME và CMF có
⇒ ΔBME = ΔCMF (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng).
Kiến thức áp dụng
+ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có:
BC = EF
∠B = ∠E
⇒ΔABC = ΔDEF
cho ΔABC (AB \(\ne\) AC) tia Ax đi qa trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc vs Ax ( E thuôc Ax, F thuộc Ax). So sánh độ dài BE và CF
Ta có hình vẽ trên:
Xét 2 tam giác vuông MBE và tam giác MCF có:
BM = MC (gt)
góc M1 = góc M2 (đối đỉnh)
suy ra tam giác MBE = tam giác MCF (cạnh huyền - góc nhọn)
suy ra BE = CF (2 cạnh tương ứng)
Vậy BE = CF
Cho tam giác ABC(AB≠AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax(E ∈ Ax, F∈Ax ). So sánh độ dài BE và CF
Hai tam giác vuông BME, CMF có:
BM=MC(gt)
=(đối đỉnh)
Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).
Suy ra BE=CF.
Vì tia Ax đi qua trung điểm M của BC => AM là đường trung tuyến của tam giác của tam giác ABC và BM = MC.
BE II CF vì 2 đường thẳng này cùng vuông góc với tia Ax(đl 1 bài từ vuông góc tới song song)
Xét tam giác BME và tam giác CMF có :
Góc EBM = Góc MCF(so le trong)
BM = MC.
BME = CMF(2 góc đối đỉnh)
=> 2 tam giác này bằng nhau( g.c.g)
=> BE = CF(2 cạnh tương ứng)
Hai tam giác BME , CMF có:
BM = MC (gt)
\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\) đối đỉnh
Nên \(\Delta\)BME = \(\Delta\)CMF (cạnh huyền - góc nhọn)
Suy ra BE = CF
Cho tam giác ABC (AB#AC) ,tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E thuộc Ax;F thuộc Ax). so sánh các độ dà BE và CF.
Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:
BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)
=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)
Xét 2 TG vuông BME và CMF, ta có:
BM=CM(M là tđiểm BC); BME=CMF(2 góc đđ)
=>TG BME=TG CMF(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)
Xét 2 TG vuông BME và CMF ta có:
BM=CM (M là điểm của BC):BME =CMF (2 góc đđ)
=>TG BME =TG CMF (Cạnh huyền -góc nhnj)
=>BE=CF(2 cạnh tương ứng)
Cho tam giác ABC (AB khác AC) tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E thuộc Ax,F thuộc Ax) so sánh các độ dài BE và CF
xét tam giác vuông BEC có EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
suy ra EM = \(\frac{1}{2}\)BC (1)
xét tam giác vuông CFB có FM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
suy ra FM = \(\frac{1}{2}\)BC (2)
từ (1) và (2) suy ra M là trung điểm EF
mà M là trung điểm của BC
từ 2 điều đó suy ra BECF là hình bình hành
suy ra BE = CF
Cho tam giác ABC (AB ≠ AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E thuộc Ax, F thuộc Ax).
a) So sánh độ dài BE và CF;
b) Chứng minh rằng EC // BF.
Cho tam giác ABC(AB\(\ne\)AC), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax(E thuộc Ax, F thuộc Ax). So sánh độ dài BE và CF
Ta có hình vẽ:
Δ CFM có: CFM + FMC + MCF = 180o
Δ EMB có: EMB + MBE + BEM = 180o
Mà CFM = MEB = 90o
FMC = BME (đối đỉnh) nên MCF = MBE
Xét Δ MCF và Δ MBE có:
MCF = MBE (cmt)
CM = BM (gt)
FMC = EMB (đối đỉnh)
Do đó, Δ MCF = Δ MBE (c.g.c)
=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)
ChoABC có AB < AC. Vẽ tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax (E và F Ax)
a) Chứng minh BME = CMF b) So sánh BF và CE