Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 7 2016 lúc 10:28

Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi 
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé) 

Lê Nguyên Hạo
29 tháng 7 2016 lúc 10:28

 Số mol không đổi, nồng độ và thể tích đổi 
--> Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 \ V1 = Cm1 \ Cm2 = 10^¯3 \ 10^¯4= 10(lần) ( bạn tự suy ra nồng độ H+ nhé) 
2)Cũng tương tự: Cm1 x V1 = Cm2 x V2 
=> V2 = (Cm1 x V1 )\Cm2 = (10^¯3 x 0.01)\10^¯4=0.1(lít) = 100 ml 
Vậy phải lấy 90 ml nước cất cần thêm vào 10 ml dd HCl có pH = 3 để thu được 100 ml dd HCL có pH = 4 
3) Ta có phản ứng trung hòa: H(+) + OH¯ --->H2O 
___________________bđầu:10^¯5.V1__10^¯9 
___________________p/ứ_:10^¯9.V2___10^¯...‡ do H+ dư nên tính theo số mol OH¯) 
____________sau p/ứ:10^¯5.V1 -10^¯9.V2__0 
- Sau p/ư dd có pH = 8 => dư H(+) 
-Số mol H+ dư = 10^¯5.V1 - 10^¯9.V2 ( mol) 
-Thể tích dd sau p/ứ : V1 + V1 (lít ) 
-Nống độ H(+) sau p/ứ: 10^¯8(M) 
-Ta có Cm = n / V <=> 10^¯8 = ( 10^¯5V1 - 10^¯V2) \ ( V1 + V2) 
-Giải ra ta được 9,99.10^¯6V1 = 1,1.10^¯8 V2 
=> V1 \ V2 = 1,1.10^¯8 \ 9,99.10^¯6 = 1.1( lần)

Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
18 tháng 7 2016 lúc 15:11

\(\left[H+\right]\) ban đầu \(=10^{-3}=0,001\)

\(\left[H+\right]\) lúc sau \(=10^{-4}=0,0001\)

Ta có : 

       \(\left[H+\right]\) ban đầu \(\times\) \(V\) ban đầu  = \(\left[H+\right]\) lúc sau \(\times\) \(V\) sau

\(\frac{Vsau}{Vđầu}=\frac{\left[H+\right]đầu}{\left[H+\right]sau}=\frac{0,001}{0,0001}=10\) lần 

 

Hong Gam
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 6:54

Gọi [Ba(OH)₂ ] ban đầu= a(a>0). 
nOH⁻ = 0,2.a.2= 0,4a(mol). 
pH=12→ pOH=14–12=2→[OH⁻] sau=10⁻² (M). 
nOH⁻ =0,01. (1,3+ 0,2)= 0,015= 0,4a 
↔ a= 0,00375(M).

Tân Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
22 tháng 6 2016 lúc 10:59

 Vdd = 0.2 + 1.3 = 1.5 l 
nOH- = CMdd * Vdd = 0.015 mol => n Ba(OH)2 = 0.0075 mol 
=> CM (Ba(OH)2) = 0.0075/0.2 = 0.0375M 

=> C

05.Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 7:09

Chọn C.

Pha loãng hay cô cạn dung dịch thì số mol chất tan không đi, thể tích thay đổi nên nồng độ mol thay đổi, pH thay đổi.

Gọi Vl, V2 là th tích dung dịch axit có pH = 3 và thể tích H2O cần dùng để pha loãng.

- p H = 3 ⇒ H + = 10 - 3 M   ⇒ s ố   m o l   H + = 10 - 3 V 1   

- p H = 4 ⇒ H + = 10 - 4 M ⇒ s ố   m o l   H + = 10 - 4 V 1 + V 2

- Số mol H+ trước = số mol H+ sau   ⇒ 10 - 3 V 1 = 10 - 4 V 1 + V 2 ⇒ 9 V 1 = V 2

Vậy phải hòa 1 thể tích axit với 9 phn thể tích H2O.

huệ huệ
Xem chi tiết
Minh An
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 20:05

B

『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
20 tháng 3 2022 lúc 20:05

B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2019 lúc 2:52

Đáp án A

 pH lúc sau = 3 ⇒ [H+] đầu = 10[H+]M lúc sau

 V2 + V1 = 10V1 V2 = 9V1

Đáp án A.