Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
trần thị tuyết nhi
Xem chi tiết
trần thị tuyết nhi
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
1 tháng 7 2016 lúc 6:20

Theo bài ra ta có :

a = 3q + 1 ( qen )

b = 3k + 2 ( ken )

ab = ( 3q + 1 ) ( 3k + 2 ) = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3 ( 3qk + 2q + k ) + 2

Ta thấy : 3 ( 3qk + 2q + k ) Chai hết cho 3

2 không chia hết cho 3 và 2 < 3

Từ 2 điều trên => ab chia hết cho 3 dư 2 ( dpcm )

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
1 tháng 7 2016 lúc 7:00

Theo bài ra ta có :

a = 3q + 1 ( qen )

b = 3k + 2 ( ken )

ab = ( 3q + 1 ) ( 3k + 2 ) = 9qk + 6q + 3k + 2 = 3 ( 3qk + 2q + k ) + 2

Ta thấy : 3 ( 3qk + 2q + k ) Chai hết cho 3

2 không chia hết cho 3 và 2 < 3

Từ 2 điều trên => ab chia hết cho 3 dư 2 ( dpcm )

Nguyễn Việt Hoàng
1 tháng 7 2016 lúc 7:20

b : 3 dư 2 => b có dạng b = 3q2 + 2 

ab =( 3q+1 )(3q2 + 2) = 3q.q2 + 2.3q +3q2 +2

Vì 3q.q2 chia hết cho 3

2.3.q chia hết cho 3

3q2 chia hết cho 3

2 chia 3 dư 2 => ab chia cho 3 dư 2 => ĐPCM 

đỗ đức cao thiêm
Xem chi tiết
mimi
Xem chi tiết
Khánh Vy
15 tháng 10 2018 lúc 13:28

Gọi A là số chính phương A = n2 (n ∈ N)

a)Xét các trường hợp:

n= 3k (k ∈ N) ⇒ A = 9k2 chia hết cho 3

n= 3k 1  (k ∈ N) A = 9k2  6k +1 chia cho 3 dư 1

Vậy số chính phương chia cho 3 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 3 và số dư trong phép chia cho 3 .

b)Xét các trường hợp

n =2k (k ∈ N) ⇒ A= 4k2, chia hết cho 4.

n= 2k+1(k ∈ N) ⇒ A = 4k2 +4k +1

= 4k(k+1)+1,

chia cho 4 dư 1(chia cho 8 cũng dư 1)

vậy số chính phương chia cho 4 chỉ có thể có số dư bằng 0 hoặc 1.

+Ta đã sử tính chia hết cho 4 và số dư trong phép chia cho 4 .

     Chú ý: Từ bài toán trên ta thấy:

-Số chính phương chẵn chia hết cho 4

-Số chính phương lẻ chia cho 4 dư 1( chia cho 8 cũng dư 1).

bạn à câu C hình như bạn viết thiếu đề

Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
19 tháng 2 2016 lúc 12:04

Mấy bạn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm

Khánh Linh_BGS
19 tháng 2 2016 lúc 12:08

Sorrry nha em moi co lop 5

Duyet nha

nguyễn đức nam
6 tháng 8 2021 lúc 10:58

cc

 

Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Hoa
9 tháng 2 2018 lúc 20:54

a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2 

=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2

Hiếu
9 tháng 2 2018 lúc 20:51

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm

Hiếu
9 tháng 2 2018 lúc 20:53

\(n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)

Vì n(n+1) chia hết cho 2 => số cuối là số chẵn => n(n+1) + 3 có số cuối là số lẻ 

Vậy n^2+n+3 ko chia hết cho 2

Nguyễn Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
30 tháng 6 2016 lúc 9:02

a) A = 18x + 17y = 19x + 19y - (x + 2y) = 19(x + y) - (x + 2y) = 19(x + y) - B

Vậy A chia hết cho 19 khi và chỉ khi B chia hết cho 19.

b) Tương tự, M = 3a - b = 5a - 5b - 2a + 4b = 5(a - b) - 2(a - 2b)

2 không chia hết cho 5 nên M chia hết cho 5 khi và chỉ khi  a - 2b chia hết cho 5.

c) Tương tự: P = 3x2 - 10y = 13x2  - 10x2 - 10y = 13x2 - 10(x2 + y)

10 không chia hết cho 13 nên P chia hết cho 13 khi và chỉ khi x2 + y chia hết cho 13.

Nguyễn Thị Quỳnh Giang
30 tháng 6 2016 lúc 9:21

b,Hướng dẫn: Xét A+b or A-B or mA+nB or mA-nB

Dương Đức Hiệp
30 tháng 6 2016 lúc 20:48

a) A = 18x + 17y = 19x + 19y - (x + 2y) = 19(x + y) - (x + 2y) = 19(x + y) - B

Vậy A chia hết cho 19 khi và chỉ khi B chia hết cho 19.

b) Tương tự, M = 3a - b = 5a - 5b - 2a + 4b = 5(a - b) - 2(a - 2b)

2 không chia hết cho 5 nên M chia hết cho 5 khi và chỉ khi  a - 2b chia hết cho 5.

c) Tương tự: P = 3x2 - 10y = 13x2  - 10x2 - 10y = 13x2 - 10(x2 + y)

10 không chia hết cho 13 nên P chia hết cho 13 khi và chỉ khi x2 + y chia hết cho 13.

do minh hieu
Xem chi tiết