Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
_Sunn So Sad_
17 tháng 4 2023 lúc 13:57

Các tips ghi nhớ kiến thức mà mình hay áp dụng:

+ Ghi các kiến thức cần thiết vào giấy note, giấy ghi chú

+ Highlight hoặc gạch chân vào những kiến thức cần thiết

+ Hãy dành thời gian khoảng 15-30 phút để xem lại những kiến thức cần học

+ Lập một thời gian biểu rõ ràng, thời gian học các môn học 

Ở trên là mấy tips chung chung còn mấy môn như Toán, Lý, Hóa thì:

+ Hãy lấy một cuốn sổ hoặc một quyển vở ghi lại những công thức (ví dụ Hóa thì ghi công thức tính số mol, Toán thì ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ v.v...) và nếu được thì mỗi môn 1 quyển để đỡ rối nhé

Còn mấy môn học lý thuyết thì:

+ Highlight, gạch chân dưới những ý chính 

+ Đọc to và viết ra giấy để dễ nhớ kiến thức hơn (cái này mình hay áp dụng trong kì thi)

+ Mấy môn lý thuyết thì mình nghĩ học ở những chỗ yên ắng, thoải mái sẽ dễ vào hơn á

Chúc các bạn thành công <3

Bình luận (11)
Ramethyst
17 tháng 4 2023 lúc 9:09

Em nghĩ các bạn cũng có thể mua một quyển note A5/A6 rồi ghi chú những kiến thức cần nhớ/chưa nhớ, mấy cái quyển đấy cũng có thể mang bên người để khi nào sắp thi thì cũng ôn được ạ...

Bình luận (0)
huy0
17 tháng 4 2023 lúc 19:30

ok:>>

Bình luận (0)
Tiểu Đồng Thức Tiên A
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
24 tháng 3 2018 lúc 14:55

1. Đơn thức

Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến

2. Đơn thức thu gọn

Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương (mỗi biến chỉ được viết một lần). Số nói trên gọi là hệ số (viết phía trước đơn thức) phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức (viết phía sau hệ số, các biến thường viết theo thứ tự của bảng chữ cái).

Các bước thu gọn một đơn thức

Bước 1. Xác định dấu duy nhất thay thế cho các dấu có trong đơn thức. Dấu duy nhất là dấu "+" nếu đơn thức không chứa dấu "-" nào hay chứa một số chẵn lần dấu "-". Dấu duy nhất là dấu "-" trong trường hợp ngược lại.

Bước 2. Nhóm các thừa số là số hay là các hằng số và nhân chúng với nhau.

Bước 3. Nhóm các biến, xếp chúng theo thứ tự các chữ cái và dùng kí hiệu lũy thừa để viết tích các chữ cái giống nhau.

3. Bậc của đơn thức thu gọn

Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.Số thực khác 0 là đơn thức bậc không. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.

4. Nhân đơn thức 

Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
nguyễn thùy linh
Xem chi tiết
Be be be
11 tháng 10 2016 lúc 15:16

Lên h mà hỏi nhé bạn !!!!

Đảm bảo sẽ có người trả lời !!!!! 

Đúng ko mấy bạn ? hihi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Duy
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
24 tháng 3 2018 lúc 20:28

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

Bình luận (0)
Hiếu
24 tháng 3 2018 lúc 20:28

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).



 

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
24 tháng 3 2018 lúc 20:29

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).



 

Bình luận (0)
_Để Ta Yên Nào_
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
24 tháng 3 2018 lúc 15:08

1. Đơn thức đồng dạng

Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.

Chú ý: Mọi số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng với nhau.

2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng 

Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.


 

Bình luận (0)
TNT học giỏi
24 tháng 3 2018 lúc 15:11

Tóm tắt lý thuyết

1. Đơn thức đồng dạng

Định nghĩa: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.

Chú ý: Mọi số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng với nhau.

2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng 

Quy tắc: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2018 lúc 4:40

Trong một loài, sự kết hợp giữa giao tử đực và cái đều có (n+1) NST tạo ra con lai 

+ Có bộ NST (2n+1+1)  nếu đột biến giao tử ở hai cặp NST khác nhau 

+  Có bộ NST (2n+2) nếu đột biến giao tử ở cùng một  cặp NST

Đáp án D

Bình luận (0)
Bạch Dương năng động dễ...
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
18 tháng 3 2018 lúc 15:11

1. Công thức.

Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).

2. Tính chất.

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.

                      \(\frac{y1}{x1}=\frac{y2}{x2}=\frac{y3}{x3}\)= ....= k

- TÍố hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.

                       \(\frac{y1}{y2}=\frac{x1}{x2}\)\(\frac{y1}{y3}=\frac{x1}{x3}\)

Bình luận (0)
êfe
18 tháng 3 2018 lúc 15:11

Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác 0 (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).

 

Bình luận (0)
Nhi Lùn
20 tháng 3 2018 lúc 7:32

1. Công thức.

Hai đại lượng tỷ lệ thuận x và y liên hệ với nhau bởi công thức y = kx, với k là một hằng số khác ), (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k).

2. Tính chất.

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ.

                      y1x1=y2x2=y3x3y1x1=y2x2=y3x3 = ....= k

- TÍố hai hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của địa lượng kia.

                       y1y2=x1x2;y1y3=x1x3


 

Bình luận (0)
Hung Hung
Xem chi tiết
Trần Hippo
Xem chi tiết