Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần gia bảo
Xem chi tiết
nguyenthiluyen
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
27 tháng 6 2017 lúc 21:45

a)\(P=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}.\left(\frac{1}{x}+1\right)+\frac{1}{x^2+2x+1}.\left(\frac{1}{x^2}+1\right)\right]:\frac{x-1}{x^3}\left(ĐKXĐ:x\ne0;-1\right)\)

\(P=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^3}.\left(\frac{x+1}{x}\right)+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}.\left(\frac{x^2+1}{x^2}\right)\right]:\frac{x-1}{x^3}\)

\(P=\left[\frac{2}{\left(x+1\right)^2x}+\frac{x^2+1}{\left[x\left(x+1\right)\right]^2}\right]:\frac{x-1}{x^3}\)

\(P=\left[\frac{x^2+2x+1}{\left[x\left(x+1\right)\right]^2}\right]:\frac{x-1}{3}\)

\(P=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2\left(x+1\right)^2}:\frac{x-1}{3}\)

\(P=\frac{3}{x^2\left(x-1\right)}\)

b)Bài này liên quan đến dấu lớn nên mk ko làm đc

KakaLots
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
16 tháng 7 2019 lúc 9:56

\(a,ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm1\end{cases}}\)

Sao phân số thứ 2 là \(\frac{1-2}{1+x}\) .Bạn chép đề thật chuẩn mới trả lời đúng nhé

Nhok Song Tử
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 12 2020 lúc 22:27

\(A=\left(\frac{x+1}{x^3+1}-\frac{1}{x-x^2-1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x^2-2x}{x^3-x^2+x}\right)\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

 \(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1}{x^2-x+1}-\frac{2}{x+1}\right)\div\left(\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x^2-x+1\right)}\right)\)

\(=\left(\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\frac{1\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}-\frac{2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\div\frac{x-2}{x^2-x+1}\)

\(=\left(\frac{x+1+x+1-2x^2+2x-2}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right)\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x^2+4x}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\times\frac{x^2-x+1}{x-2}\)

\(=\frac{-2x\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{-2x}{x+1}\)

b) \(\left|x-\frac{3}{4}\right|=\frac{5}{4}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{3}{4}=\frac{5}{4}\\x-\frac{3}{4}=-\frac{5}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(loai\right)\\x=-\frac{1}{2}\left(nhan\right)\end{cases}}\)

Với x = -1/2 => \(A=\frac{-2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}{-\frac{1}{2}+1}=2\)

c) Để A ∈ Z thì \(\frac{-2x}{x+1}\)∈ Z

=> -2x ⋮ x + 1

=> -2x - 2 + 2 ⋮ x + 1

=> -2( x + 1 ) + 2 ⋮ x + 1

Vì -2( x + 1 ) ⋮ ( x + 1 )

=> 2 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(2) = { ±1 ; ±2 }

x+11-12-2
x0-21-3

Các giá trị trên đều tm \(\hept{\begin{cases}x\ne-1\\x\ne2\end{cases}}\)

Vậy x ∈ { -3 ; -2 ; 0 ; 1 }

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Trương Chí Kiêng
28 tháng 8 2015 lúc 14:01

a)ĐKXĐ:

\(x-1\ne0;x+1\ne0;x\ne0\)

\(\Leftrightarrow x\ne1;x\ne-1;x\ne0\)

b)\(K=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{x^2-1}\right).\frac{x+2003}{x}\)

\(=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{x+2003}{x}\)

\(=\left(\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right).\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{x^2+2x+1+x^2-2x+1+x^2-4x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{3x^2-4x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{3x^2-3x-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{3x.\left(x-1\right)-\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(3x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{x+2003}{x}\)

\(=\frac{\left(3x-1\right)\left(x+2003\right)}{\left(x+1\right).x}\)

\(=\frac{3x^2+6008x-2003}{x^2+x}\)

câu c bí

 

giúp
Xem chi tiết
ST
26 tháng 6 2018 lúc 15:14

ĐKXĐ: \(x\ne0;x\ne\pm2\)

a, \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\left[\frac{3x^2}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{6x\left(x+2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{3x\left(x-2\right)}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]:\left[\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right]\)

\(=\frac{3x^2-6x^2-12x+3x^2-6x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\frac{-18x}{3x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{x+2}{6}\)

\(=\frac{-3x}{3x\left(x-2\right)}=\frac{-1}{x-2}\)

b, Ta có: \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\pm\frac{1}{2}\)

Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(A=\frac{-1}{\frac{1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-3}{2}}=\frac{2}{3}\)

Với \(x=\frac{-1}{2}\)thì \(A=\frac{-1}{\frac{-1}{2}-2}=\frac{-1}{\frac{-5}{2}}=\frac{2}{5}\)

c, Để A=2 <=> \(\frac{-1}{x-2}=2\Leftrightarrow-1=2x-4\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Vậy x=3/2 thì A=2

d, Để A<0 <=> \(\frac{-1}{x-2}< 0\Leftrightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)

Vậy với x>2 thì A<0

e, Để A thuộc Z <=> x-2 thuộc Ư(-1)={1;-1}

Ta có: x-2=1 => x=3 (t/m)

          x-2=-1 => x=1 (t/m)

Vậy x thuộc {3;1} thì A thuộc Z

Nguyễn Tất Đạt
26 tháng 6 2018 lúc 15:04

a)  \(A=\left(\frac{x^2}{x^3-4x}+\frac{6}{6-3x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)(ĐKXĐ: x khác 0; + 2)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x^2-4\right)}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x+2}+\frac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\frac{6}{x+2}\)

\(A=\frac{-6x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{x+2}{6}=\frac{-x}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{2-x}.\)

Vậy \(A=\frac{1}{2-x}.\)

b) \(\left|x\right|=\frac{1}{2}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\). Nếu \(x=\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2-\frac{1}{2}}=\frac{2}{3}.\)

Nếu \(x=-\frac{1}{2}\)thì \(A=\frac{1}{2+\frac{1}{2}}=\frac{2}{5}.\)Vậy ...

c) Để A=2 thì \(\frac{1}{2-x}=2\Rightarrow4-2x=1\Leftrightarrow2x=3\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}.\)Vậy ...

d) Để A<0 thì \(\frac{1}{2-x}< 0\Rightarrow2-x< 0\Leftrightarrow x>2.\)Vậy ...

e) Để A thuộc Z thì \(\frac{1}{2-x}\in Z\Rightarrow1⋮2-x\). Mà 2-x thuộc Z (Do x thuộc Z)

Nên \(2-x\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;3\right\}.\)(t/m ĐKXĐ)

Vậy x=1 hay x=3 thì A nguyên.

Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Đang
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
5 tháng 8 2018 lúc 22:08

\(a,ĐKXĐ:x\ne0;x\ne1\)

\(A=\frac{x^2+x}{x^2-2x+1}:\left(\frac{x+1}{x}-\frac{1}{1-x}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(A=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}:\left[\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}+\frac{1}{x\left(x-1\right)}+\frac{2-x^2}{x^2-x}\right]\)

\(A=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}:\left(\frac{x^2-1+1+2-x^2}{x^2-x}\right)\)

\(A=\frac{x^2+x}{\left(x-1\right)^2}:\frac{2}{x\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}.\frac{x\left(x-1\right)}{2}\)

\(A=\frac{x^2\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)}=\frac{x^3+x^2}{2x-2}\)

Vũ thị Mai Hường
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:58

I don't now

...............

.................