Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Z
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:34

a: AM=6-2=6cm

AN=12-3=9cm

=>AM/AB=AN/AC

=>MN//BC

b: Xet ΔAKC có NI//KC

nên NI/KC=AI/AK

Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AI/AK

=>NI/KC=MI/BK

c: NI/KC=MI/BK

KC=KB

=>NI=MI

=>I là tđ của MN

Bình luận (0)
lưu ly
Xem chi tiết
19-7A10 Phương Mai
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 2 2022 lúc 6:06

undefined

Bình luận (1)
Đào Phương Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:52

Bài 1: 

a: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//BC

hay BMNC là hình thang

b: Xét ΔABK có MI//BK

nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)

XétΔACK có NI//CK

nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)

Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK

mà MI=NI

nên BK=CK

hay K là trug điểm của BC

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của BC

M là trung điểm của AB

Do đó: KM là đường trung bình

=>KM//AN và KM=AN

hay AMKN là hình bình hành

Bình luận (0)
Kim Jisoo
Xem chi tiết
Trúc Giang
4 tháng 8 2020 lúc 20:35

a) Ta có: \(\widehat{NCK}=\widehat{ACB}\) (đối đỉnh)

Xét 2 tam giác vuông ΔBHM và ΔCKN ta có:

Cạnh huyền: BM = CN (GT)

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

=> ΔBHM = ΔCKN (c.h - g.n)

=> MH = NK (2 cạnh tương ứng)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}MH\perp BC\\NK\perp BC\end{matrix}\right.\left(GT\right)\)

=> MH // NK

\(\Rightarrow\widehat{HMI}=\widehat{KNI}\) (2 góc so le trong)

Xét ΔMHI và ΔNKI ta có:

\(\widehat{MHI}=\widehat{NKI}\left(=90^0\right)\)

MH = NK (cmt)

\(\widehat{HMI}=\widehat{KNI}\left(cmt\right)\)

=> ΔMHI = ΔNKI (g - c - g)

=> MI = NI (2 cạnh tương ứng)

=> I là trung điểm của MN

Bình luận (0)
nguyễn thị kim ngân
Xem chi tiết
Triệu Minh Khôi
3 tháng 8 2017 lúc 17:32

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

=

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu củ

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQMa A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc A

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

QM

1) Cho tam giác ABC, gọi I và K lần lượt là hình chiếu của A trên phân giác góc B và góc C. Cm: IK//BC

2) Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AB, CD. Cm: MN < (AD+BC)/2

3) Cho tam giác ABC (AB<AC) trên AB lấy M, AC lấy N sao cho BM=CN. Gọi I và K lần lượt là trung điểm MN, BC. IK cắt AB, AC tại P, Q. Cm: góc BPM = góc AQM

tóm lị là ABGHMN là sai 

Bình luận (0)
nguyễn thị kim ngân
3 tháng 8 2017 lúc 17:41

Vậy tóm lại là sao, mk hk hỉu

Bình luận (0)
Trần Hạ Vi
10 tháng 8 2018 lúc 14:38

m bị não chó ak Triệu Minh Khôi

Bình luận (0)
Chu Thuy Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 16:35

a: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔNKC vuông tại K có

BM=CN

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMHB=ΔNKC

b: Ta có: ΔMHB=ΔNKC

nên HB=KC

Ta có: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà BA=AC

và HB=KC

nên AH=AK

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKN vuông tại K có

AH=AK

HM=KN

Do đó: ΔAHM=ΔAKN

Suy ra: AM=AN

Bình luận (0)
Lê Thanh Nam
Xem chi tiết
Bùi phương anh
Xem chi tiết
nguyen dinh hai thai
28 tháng 4 2019 lúc 17:27

rễ vãi nhưng tao đéo trả lời hihi

Bình luận (0)
nguyen dinh hai thai
28 tháng 4 2019 lúc 17:29

em bị hack nick vừa đổi mk

Bình luận (0)
Seulgi
28 tháng 4 2019 lúc 18:36

a, tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc ABC = góc ACB (tính chất)

góc ACB = góc ECN  (đối đỉnh)

=> góc ABC = góc ECN 

xét tam giác CEN và tam giác BDM có : BM = CN (gt)

góc CEN = góc BDM = 90 do ...

=> tam giác CEN = tam giác BDM (ch - gn)

=> BD = CE

Bình luận (0)