Phân biệt các chất rắn
P2O5, NaOH, CuO, Fe2O3
1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 ---> (A) ---> (B) ---> (C) ---> (D) ---> CaCO3.
(Trong đó các chất A, B, C, D là các chất riêng biệt)
2. Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P2O5, Na2O, CuO, Fe2O3. Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất.(Viết PTHH xảy ra, nếu có)
2.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)
Bằng phương pháp hóa học,hãy trình bày cách phân biệt các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau:Ba,BaO,P2O5,MgO,CuO
Trìn bày phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn riêng biệt sau : P2O5, Na2O,CuO,Fe2O3
_Chất nào làm quỳ tím hóa đỏ,ban đầu là P205
_Chất nào cho ra dd trong suốt ko lắng tủa thì ban đầu là Na20
_CuO=Cu+O2
_Fe203=O2+Fe304
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn riêng biệt sau : P2O5, Na2O,CuO,Fe2O3
- Trích mẫu thử
- Cho 4 lọ chứa 4 chất rắn lần lượt tác dụng với giấy qùy tím ẩm, lọ nào có chất tan tạo dd và làm giấy quỳ tím hóa đỏ thì lọ đó chứa P2O5, lọ nào có xuất hiện dd trong suốt làm giấy quỳ tím hóa xanh thì lọ đó chứa Na2O.
PTHH: P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
- Cho 2 lọ còn lại lần lượt tác dụng với dd HCl (hoặc dd HNO3, hoặc dd H2SO4(l)), lọ nào có chất tan tạo dd màu xanh lam thì lọ đó chứa CuO, còn lại là Fe2O3.
PTHH: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + 2H2O
CuO + 2HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + H2O
CuO + H2SO4(l) \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:
A. Na2O, K2O
B. CuO, Al2O3
C. Na2O, ZnO
D. P2O5, Na2O
Đáp án C
- mẫu thử nào tan là $Na_2O$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$
- mẫu thử không tan là ZnO
Chỉ dùng nước có thể phân biệt từng chất rắn nào trong mỗi cặp chất rắn sau:
A. Na2O, K2O
B. CuO, Al2O3
C. Na2O, ZnO
D. P2O5, Na2O
Na2O tan hoàn toàn , ZnO không tan.
Chọn C nha em. Vì ZnO không tan trong nước còn Na2O thì có.
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
\(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là CaO,K2O
\(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2 \)
\(K_2O + H_2O \to 2KOH\)
- mẫu thử không hiện tượng là CuO
Cho hai mẫu thử còn lại vào dung dịch axit H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
\(CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng : K2O
5.Cho các chất : K2O, Fe2O3, CuO, Na, Mg, Zn, SO3, P2O5. Các chất tác dụng được với nước là:
A. K2O, Fe2O3, CuO, Na B. CuO, Na, Mg, Zn
C. K2O, Na, SO3, P2O5 D. K2O, SO3, P2O5, Mg.
(5 Points)
A
B
C
D
6.Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. KOH và CuSO4. B. H2SO4 loãng và NaOH.
C. K2CO3 và HCl. D. Zn và HCl.
(5 Points)
A
B
C
D
7.Dung dịch tạo thành khi cho nước tác dụng với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu vàng D. Không đổi màu.
(5 Points)
A
B
C
D
8.Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
(5 Points)
A
B
C
D
9.Các phản ứng hóa học sau đây phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy?
A. 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2H2 + O2 --> 2H2O
C. Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
D. 2 HgO --> 2 Hg + O2
(5 Points)
A
B
C
D
10.Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công nghiệp là:
KMnO4 B. KClO3 C.KNO3 D. Không khí, nước
(5 Points)
A
B
C
D
5.Cho các chất : K2O, Fe2O3, CuO, Na, Mg, Zn, SO3, P2O5. Các chất tác dụng được với nước là:
A. K2O, Fe2O3, CuO, Na B. CuO, Na, Mg, Zn
C. K2O, Na, SO3, P2O5 D. K2O, SO3, P2O5, Mg.
6.Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. KOH và CuSO4. B. H2SO4 loãng và NaOH.
C. K2CO3 và HCl. D. Zn và HCl.
7.Dung dịch tạo thành khi cho nước tác dụng với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu vàng D. Không đổi màu.
8.Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
9.Các phản ứng hóa học sau đây phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy?
A. 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2H2 + O2 --> 2H2O
C. Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
D. 2 HgO --> 2 Hg + O2
10.Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công nghiệp là:
A. KMnO4 B. KClO3 C.KNO3 D. Không khí, nước
trình bày các pp hoá học để phân biệt các chất sau :a)các chất rắn cao,nacl,p2o5,ca(oh)2 B) các dd sau : NaOH, nacl,na2so4,hcl,h2so4,ca(oh)2
1.Cho các chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: Na2O, P2O5, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.( Viết PTHH nếu có).
2. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng sau đây: NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCL. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.
Dùng quỳ tím
Hóa đỏ --> P2O5
Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
2)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl
trong các nhóm chất sau,nhóm chất nào tác dụng đc với đ H2SO4 loãng A.MgO,Fe2O3,SO2,P2O5 B.MgO,Fe2O3,CuO,K2O C.MgO,Fe3O3,SO2,CuO D.Fe2O3,MgO,P2O5,K2O