Dịch Dịch
1) Hòa tan 19,21 gam hỗn hợp Al, Mg, Al 2 O 3 , MgO trong dd HCl, thấy thoát ra 0,896 lít H 2 (đktc), sinh ra 0,18 gam H 2 O và còn lại 4,6 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được m gam muối khan. Tính m (biết oxit bazơ tác dụng với axit tạo muối và nước). 2) Hòa tan hoàn toàn 17,8 gam hỗn hợp gồm một kim loại R (hóa trị I) và oxit của nó vào H 2 O, thu được 0,6 mol ROH và 1,12 lit H 2 (ở đktc). a) Xác định R. b) Giả sử bài toán không cho thể tích H 2 thoát ra. Hãy xá...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2017 lúc 3:31

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2018 lúc 9:37

Chọn đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2018 lúc 7:36

Đáp án A

2 Al + Fe 2 O 3 → t o Al 2 O 3 + 2 Fe

Vì chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau nên số mol mỗi chất trong hai phần đều bằng nhau.

Vì phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH có xuất hiện khí nên Y có Al.

Do đó Y có Al, Fe, A12O3 và có thể có Fe2O3.

Bình luận (0)
Annie Scarlet
Xem chi tiết
Phạm Đạt
9 tháng 3 2019 lúc 21:44

Hỏi đáp Hóa họcchữ xấu! Cố đọc nha!!!^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2017 lúc 13:22

Đáp án D

= m – 10,72 gam

=2,135 mol

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 7:09

Đáp án D

Nhiệt phân thấy mhh X giảm 1,44g mH2O tách từ bazo = 1,44g.

Quy hỗn hợp X gồm: mX = mKim loại + mO + mH2O.

Phản ứng với HCl: Đặt nO/X = a ta có:

2a + 2nH2 = nHCl  nO/X = 0,58 mol.

mKim loại trong X = m – mO – mH2O = m – 10,72 gam.

●Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3:

Đặt nNH4NO3 = b ta có:

mMuối = m + 108,48 = mKim loại + mNO3/Muối kim loại + mNH4NO3.

 m + 108,48 + (m – 10,72) + (2nO + 3nNO + 8nNH4NO3)×62 + 80b.

 m + 108,48 + (m – 10,72) + (0,58×2 + 0,2×3 + 8b)×62 + 80b  b = 0,0175 mol.

∑nHNO3 đã pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 2nO = 2,135 mol 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 10 2018 lúc 17:07

Bình luận (0)
Nhã Thùy Trang
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 6 2021 lúc 11:18

Ta có: $n_{Al}=n_{Fe}=0,1(mol)$

Sau phản ứng thì Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư

Gọi số mol $Cu(NO_3)_2 và $AgNO_3$ lần lượt là a;b

Ta có: $64a+108b=28$

Bảo toàn e toàn bộ quá trình ta có: $2a+b=0,4$

Giải hệ ta được $a=0,1;b=0,2$

$\Rightarrow [Cu(NO_3)_2]=1M;[AgNO_3]=2M$

Bình luận (0)
Quang Nhân
1 tháng 6 2021 lúc 11:18

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{8.3}{27+56}=0.1\)

\(n_{AgNO_3}=x\left(mol\right),n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)

\(m_{cr}=108x+64y=28\left(1\right)\)

Bảo toàn e : 

\(x+2y=0.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.2,y=0.1\)

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\left(M\right)\)

\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Trần Kelvin
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 22:26

Giả sử a(g) chất rắn X chỉ có Cu

Suy ra $n_{Cu}=\frac{a}{64}(mol)=n_{CuO}$

Do đó $m_{CuO}=1,25a(g)< 1,36a$ (Vô lý)

Do đó trong X phải có Al 

Bình luận (0)