Đinh Nguyễn Nhật Linh
CHỦ ĐỀ 2: TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài 1: Xác định nghĩa của mỗi từ in đậm trong mỗi ví dụ sau. Cho biết từ ấy được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? a. Cái chân thoăn thoắt/ Cái đầu nghênh nghênh b. Đầu súng trăng treo c. Dưới trăng quyên đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. d. Ngang lưng thì thắt bao vàng/ Đầu đội nón dấu vai mang súng dài. e. Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ. f. Quê hương anh nước mặn đồng chua g. Lời quê chắp nhặt dông dài h....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
vinh12345
Xem chi tiết
lynn
29 tháng 3 2022 lúc 20:42

nghĩa chuyển

Bình luận (1)
Vũ Yến Nhi
18 tháng 8 2022 lúc 20:53

Từ " cánh " trong cánh rừng dậm được dùng theo nghĩa chuyển

ví dụ về hiện tượng đa nghĩa của " cánh "

1. Cánh chim

2. Cánh tay

3. Cánh buồm

4. Cánh bướm

5. Cánh hoa

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2018 lúc 17:01

a, Từ chân với nghĩa gốc, chỉ bộ phận của cơ thể con người

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 8 2019 lúc 7:31

b, Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2018 lúc 4:57

c, Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 11 2017 lúc 10:37

d, Nghĩa chuyển, theo phương thức ẩn dụ

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 10 2019 lúc 8:22

a, Từ lá được dùng theo nghĩa gốc: chỉ một bộ phận của cây, thường có màu xanh, hình dáng mỏng, mặt có gân lá

b, Từ lá được hiểu theo nghĩa chuyển:

- Lá gan, lá phổi, lá lách: những từ lá chỉ các bộ phận trong cơ thể con người

- Lá thư, lá đơn, lá phiếu, lá thiếp, lá bài: chỉ các sự vật bằng giấy

- Lá cờ, lá buồm: chỉ vật làm bằng vải

- Lá cót, lá chiếu, lá thuyền: những vật làm bằng chất liệu như gỗ, cói, tre, nứa…

- Lá tôn, lá đồng, lá vàng: từ lá dùng với các từ chỉ vật làm bằng kim loại

- Cơ sở và phương thức chuyển nghĩa: trong các từ trên tuy trường nghĩa khác nhau, nhưng đều dùng với các vật có điểm giống nhau (tương đồng): đều là các vật có hình dáng mỏng dẹt, bề mặt như lá cây.

Bình luận (0)
Đỗ Lan Anh
4 tháng 11 2021 lúc 15:58

cảm ơn bạn

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 6 2021 lúc 8:07

"Ngọn" trong câu a, là nghĩa gốc, câ b, là nghĩa chuyển.

a) "Ngọn" nghĩa gốc ở đây là chỉ đầu, đỉnh của một sự vật, cây cối,...

Nên "ngọn" cây là nghĩa gốc.

b) "Ngọn" trong câu này là nghĩa chuyển. Và chuyển theo nghĩa ẩn dụ.

"Ngọn lửa" ở đây là để chỉ một nguồn ánh sáng, một sự tin tưởng từ người bà dành cho người cháu của mình.

Bình luận (3)
Hà Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Đăng Khoa
11 tháng 1 2021 lúc 20:17

Nghĩa chuyển vì nghĩa gốc của từ "chân" là cái chân để di chuyển

Bình luận (0)
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
11 tháng 1 2021 lúc 20:18

nghĩa chuyển vì chân không phải là trên bộ phận con người

Bình luận (0)

nghĩa chuyển vì từ chân trong từ chân trời không phải là bộ phận của con người

Bình luận (0)
Đinh Lê Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Lan Lương Ngọc
Xem chi tiết
nishino kana
22 tháng 11 2017 lúc 22:04

a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái

=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ

"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt

b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo

=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc

=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ

Bình luận (0)