Những câu hỏi liên quan
Thùy Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 1 2021 lúc 16:10

a) \(PTHH:2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{450^oC}2SO_3\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{10}{32}=0,3125\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{SO_2}}{2}< \dfrac{n_{O_2}}{1}\left(\dfrac{0,5}{2}< 0,3125\right)\)

=> SO2 hết O2 dư

Theo pt: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{n_{SO_2}.2}{3}=\dfrac{0,5.1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,3125-0,25=0,0625\left(mol\right)\\ m_{O_2}=0,0625.32=2\left(g\right)\)

c) Theo pt, ta có:\(n_{SO_3}=n_{SO_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(m_{SO_3}=0,5.80=40\left(g\right)\)

Bình luận (0)
fffffffffg
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
12 tháng 6 2016 lúc 21:25

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 

 

Bình luận (3)
trần hieu
14 tháng 6 2016 lúc 9:52

Khí nitơ và khí oxi là 2 thành phần cính của ko khí.  nitơ lỏng sôi ở -196oC, oxi lỏng sôi ở -183oC. ta hóa lỏng giai đoạn  dua ve -196oC thi nitơ lỏng sôi khi do ta dc khi nito < bg cach bay hoi> , dua ve -183oC thi oxi lỏng sôi khi do ta dc khi oxi < bg cach bay hoi> nen ta tach dc 2 chat do

 

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
30 tháng 8 2016 lúc 20:22

Ta có : -196  <  -183

Hạ nhiệt độ xuống -196oC thì khí nitơ lỏng sôi nên bay hơi . Mà ôxi lỏng sôi ở -1830C nên ta tách được khí ôxi và nitơ trong không khí.

thấy thì đúng rùm nha........banhqua

Bình luận (1)
Võ Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 20:36

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 
 

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
23 tháng 5 2016 lúc 19:38

Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ

Chưng cất ở \(-183^oC\) ta thu được khí oxi, ở \(-196^oC\) ta thu được nitơ

Bình luận (0)
Tạ Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 6 2017 lúc 15:14

-Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.

-Nâng dần nhiệt độ ở không khí lỏng để không khí lỏng bay hơi, trước hết ta thu được khí nitơ(-196độ C), sau đó thu được khí ôxi (-188độ C)

Bình luận (1)
Avanlina Dontellia
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 7 2021 lúc 10:28

Refer.

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 

Bình luận (1)

tham khảo:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ xuống -200 oC để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng lên đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 8 2019 lúc 14:25

Cách làm: Hạ thấp nhiệt độ xuống -200°C để hóa lỏng không khí. Sau đó nâng nhiệt độ của không khí lỏng đến -196°C , nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến -183°C mới sôi, tách ra được hai khí.

Bình luận (0)
Hồ Yến Thư
Xem chi tiết
Hà Lê
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
11 tháng 3 2022 lúc 23:03

nFe3O4 = 2,32/232 = 0,01 mol

3Fe  +  2O2 ➝ Fe3O4

 0,03    0,02      0,01    (mol)

a) mFe = 0,03.56 = 1,68 gam

b) VO2 = 0,02.22,4 = 0,448 lít

Bình luận (0)
phi trường trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 5 2022 lúc 11:45

a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

            0,03<-0,02<------0,01

=> mFe = 0,03.56 = 1,68 (g)

b) VO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)

Bình luận (0)
ngọc phạm tấn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 9 2021 lúc 10:49

PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)

Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,03\cdot56=1,68\left(g\right)\\V_{O_2}=0,02\cdot22,4=0,448\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)