Những câu hỏi liên quan
Lê Thi Phương Anh
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 21:01

Câu b bạn nhầm đề khôngundefined ạ?

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:58

a) Xét ΔHBA vuông tại A và ΔHBD vuông tại D có 

BH chung

BA=BD(gt)

Do đó: ΔHBA=ΔHBD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Bình luận (0)
Phan Thị Tuyết
Xem chi tiết
Rukitori
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 15:56

a: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có 

BI chung

\(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: ΔBAI=ΔBHI

Suy ra: IA=IH

b: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔHIC vuông tại H có

IA=IH

\(\widehat{AIK}=\widehat{HIC}\)

Do đó: ΔAIK=ΔHIC

Suy ra: IK=IC

hay ΔIKC cân tại I

Bình luận (0)
oki pạn
27 tháng 1 2022 lúc 16:00

c. ta có BH = AB ( cmt ) => AB = 6cm

áp dụng định lí pitago ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(10^2-6^2=AC^2\)

AC=\(\sqrt{64}=8cm\)

Bình luận (0)
Phan Võ Tường Vy
Xem chi tiết
Hoàng Minh Tuấn
30 tháng 4 2017 lúc 20:40

a, Xét tg ABC và tg ABH:

H=B=90

 góc chung

=> tg ABC đồng dạng tg ABH

b, Vì tg ABC đồng dạng với tg ABH.

Nên: AB/AH=AC/AB

=>AB^2=AH.AC

=>AB^2=4.13

=>AB=7,2cm

c, Hình như đề sai.

Bình luận (0)
Phạm Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 4 2021 lúc 21:59

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Bình luận (1)
Nguyễn Viễn
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Huong
15 tháng 6 2022 lúc 21:14

undefinedundefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 9 2021 lúc 10:10

\(1,\)

\(a,\) Áp dụng HTL tam giác

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=CH\cdot BH\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{25}{6}\left(cm\right)\\AB=\sqrt{\dfrac{25}{6}\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\dfrac{5\sqrt{61}}{6}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{6\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\sqrt{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ BC=\dfrac{25}{6}+6=\dfrac{61}{6}\left(cm\right)\)

\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot\dfrac{61}{6}=\dfrac{305}{12}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Phan
Xem chi tiết
Phương Thủy
5 tháng 6 2017 lúc 16:07

Trả lời :

1) Xét tam giác BHA và tam giác BAC có :

\(\widehat{B}\)chung

\(\widehat{H}=\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\)Tam giác BHA ~ tam giác BAC ( g.g )

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{BC}\)\(\frac{BH}{AB}\)

2) Ta có \(AB^2\)\(BH.BC\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2=9\cdot\left(9+16\right)\)

\(\Rightarrow AB^2=225\)

\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)

Còn lại bạn tự tìm nha mk chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
Thanh Phan
5 tháng 6 2017 lúc 20:46

Mọi người có thể giúp em câu 4 được không ạ em cảm ơn ạ

Bình luận (0)
bede
Xem chi tiết
H.Linh
21 tháng 4 2022 lúc 10:39

a, Áp dụng định lý Pytago :

ta có : \(BC^2=AC^2+AB^2\)

           \(BC^2=3^2+4^2\)

           \(BC^2=9+16=25=5^2\)

       =>\(BC=5^{ }\)

b, Áp dụng định lý trong một tam giác gốc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn

Có : Trong tam giác ABC có BC=5, AC=4, AB=3

=> góc A > góc B > góc C 

Vậy góc B > góc C

c, Xét △BIC và △AIC có

góc \(C_1=C_2\)

BAC = KHC = 90 độ

IC cạnh chung

=> △HIC = △AIC

Xét △HIB và △KIA có

IH = IA (cmt)

\(I_1=I_2\)( đối đỉnh)

Góc A = góc H = 90 độ

=> △HIB = △AIK

Vậy cạnh AK = BH

Bình luận (0)