abc+3 nhân ab =591
tìm số abc biết abc + 3 x ab = 591
Tim abc biet abc + 3. abc =591
đe làm như thế này a
___ __
abc + 3 x ab = 591
Theo đầu bài ta có:
abc + 3 * ab = 591
=> ( ab * 10 + c ) + ab * 3 = 591
=> ab * 13 + c = 591
=> 591 / 13 = ab ( dư c )
Mà 591 / 13 = 45 ( dư 6 )
=> ab = 45 ; c = 6
Vậy số abc là 456.
abc + 3 x ab = 591
ab x 10 + c + 3 x ab = 591
ab x 13 + c = 591
ab x 13 = 591 - c
___ __
abc + 3 x ab = 591
abc + 3 x ab = 591
\(\Rightarrow10ab+3ab+c=591\)
\(\Rightarrow13ab+c=591\)
Vì c là số tự nhiên có 1 chữ số => 13ab có thể = {591;590;589;588;587;586;585;584;583;582}
Và vì 13ab phải chia hết cho 13 => 13a= 585 là phù hợp
=> 585+c=591
=> c=591-585
=> c= 6
=> ab= 585:13=45
Vậy abc= 456
bc + 3 x ab = 591 Vì c là số tự nhiên có 1 chữ số => 13ab có thể = {591;590;589;588;587;586;585;584;583;582} Và vì 13ab phải chia hết cho 13 => 13a= 585 là
tìm các chữ số a,b,c,d biết
ab = b nhân 9
1abc nhân 2 = abc8
ab1 = 1ab + 9
ab = ba nhân 3 + 13
abc nhân 5 = dab
ngu vậy mày lớp 6 còn không biết làm bài kiểu này à , lớp 3 cũng biết đấy
tìm số tự nhiên abc biết cab = 3 nhân ab +8
Tìm chữ số ab biết 8ab = 3 * abc + 37 ( * là dấu nhân )
Câu 3. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 591 m2 = …… ha.
A. 0,0591 B. 0,591 C. 5,91 D. 59,1
cho tam giác ABC với 3 đường trung tuyến AD , BE , CF . Chứng minh rằng : vector BC nhân vector AD + vector CA nhân vector BE + vector AB nhân vector CF = 0
cho tam giác abc có ab=6cm ac=8cm bc=10cm a) cm tam giác ABC vuông B ) kẻ đường cao AD tính AD BD DC c) gọi P Q là chân đường vuông góc kẻ từ D xuống ab ac .Cm ap nhân ab = aq nhân ac= db nhân dc d) cm pa nhân pb + qa nhân qc = ad mũ 2 d) tính pq
a)Ta có: 62+82=102
⇒ AB2+AC2=BC2
⇒ ΔABC vuông tại A (Py-ta-go đảo)
b)Ta có:\(AB^2=BD.BC\Leftrightarrow BD=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\) (hệ thức lượng)
Ta có: \(AC^2=CD.BC\Leftrightarrow CD=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{8^2}{10}=6,4cm\) (HTL)
Ta có: \(AD.BC=AB.AC\Leftrightarrow AD=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8cm\) (HTL)
c)Vì P là hình chiếu của D trên AB
⇒DP⊥AB \(\Rightarrow\widehat{APD}=90^o\)
Xét ΔAPD và ΔADB có:
\(\widehat{A}:chung\)
\(\widehat{APD}=\widehat{ADB}=90^o\)
⇒ ΔAPD ∼ ΔADB (g-g)
\(\Rightarrow\dfrac{AP}{AD}=\dfrac{AD}{AB}\Rightarrow AP.AB=AD^2\) (1)
Chứng minh tương tự,ta có: ΔADQ ∼ ΔACD (g-g)
\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AQ}{AD}\Rightarrow AC.AQ=AD^2\) (2)
Ta có: AD2 = BD.CD (HTL) (3)
Từ (1)(2)(3)⇒AP.AB=AC.AQ=BD.CD=AD2
d)Xét tg APDQ có: \(\widehat{DPA}=\widehat{PAQ}=\widehat{AQD}=90^o\)
⇒ APDQ là hình chữ nhật
⇒ AD=PQ và \(\widehat{PDQ}=90^o\)
Ta có: AP.BP=DP2 (HTL trong ΔADB)
AQ.CQ=DQ2 (HTL trong ΔADC)
⇒ AP.BP+AQ.CQ=DP2+DQ2=PQ2 (Py-ta-go trong ΔPDQ vuông tại D)
Mà PQ=AD ⇒ AP.BP+AQ.CQ=AD2
e) Ta có: PQ=AD (cmt)
Mà AD = 4,8 cm
⇒ PQ = 4,8 cm
a: Xét ΔABC có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔBAC vuông tại A