Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phi trường trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 13:32

Bạn cần viết đề bằng công thức toán ( biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

Hàn Tử Băng
Xem chi tiết
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 3 2021 lúc 12:49

Lời giải:

Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ thì:

$\Delta'=1+(3+m)=4+m\geq 0\Leftrightarrow m\geq -4$ (chứ không phải với mọi m như đề bạn nhé)!

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=-2\\ x_1x_2=-(m+3)\end{matrix}\right.\)

$x_1, x_2\neq 0\Leftrightarrow -(m+3)\neq 0\Leftrightarrow m\neq -3$

$\frac{x_1}{x_2}-\frac{x_2}{x_1}=\frac{-8}{3}$

$\Leftrightarrow \frac{x_1^2-x_2^2}{x_1x_2}=\frac{-8}{3}$

$\Leftrightarrow \frac{-2(x_1-x_2)}{-(m+3)}=\frac{-8}{3}$
$\Leftrightarrow x_1-x_2=\frac{4}{3}(m+3)$

$\Rightarrow (x_1-x_2)^2=\frac{16}{9}(m+3)^2$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=\frac{16}{9}(m+3)^2$
$\Leftrightarrow 4+4(m+3)=\frac{16}{9}(m+3)^2$

$\Leftrightarrow m+3=3$ hoặc $m+3=\frac{-3}{4}$

$\Leftrightarrow m=0$ hoặc $m=\frac{-15}{4}$ (đều thỏa mãn)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2018 lúc 3:14

Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 2 2021 lúc 22:45

1.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\Delta=\left(m+1\right)^2-4m\left(m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\-3m^2+7m+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m< \dfrac{7-\sqrt{61}}{6}\)

2.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\\Delta'=4\left(m+1\right)^2-m\left(m-5\right)\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\3m^2+13m+4\le0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\-4\le m\le-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Không tồn tại m thỏa mãn

Tranine ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2023 lúc 14:39

a: Khi m=0 thì pt sẽ là x^2-3x-2=0

Δ=(-3)^2-4*1*(-2)=9+8=17>0

=>Phương trình có hai nghiệm phân biệt là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3-\sqrt{17}}{2}\\x=\dfrac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

b: Δ=(-3)^2-4*1*2(m-1)

=9-8(m-1)

=9-8m+8=-8m+17

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+17=0
=>m=17/8

Wichapas Bible
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2023 lúc 22:49

a: TH1: m=3

=>2x-5=0

=>x=5/2(nhận)

TH2: m<>3

Δ=2^2-4*(m-3)*(-5)

=4+20(m-3)

=4+20m-60=20m-56

Để phương trình có nghiệm kép thì 20m-56=0

=>m=2,8

=>-0,2x^2+2x-5=0

=>x^2-10x+25=0

=>x=5

b: Để phươg trình có hai nghiệm pb thì 20m-56>0

=>m>2,8

Nguyen Duy
Xem chi tiết
Nguyen Duy
6 tháng 3 2022 lúc 8:19

ai đó giải hộ được không ạ  ' _ '

 

Nguyễn Huy Tú
7 tháng 3 2022 lúc 8:25

undefined

Nguyễn Hoàng Huy
Xem chi tiết
Xyz OLM
2 tháng 5 2023 lúc 17:42

Phương trình đã cho có nghiệm phân biệt khi : 

\(\Delta'=m^2-\left(m^2+2m+3\right)=-2m-3>0\)

\(\Leftrightarrow m< -\dfrac{3}{2}\)(*)

Hệ thức Viette : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2m\\x_1x_2=m^2+2m+3\end{matrix}\right.\)

Có \(x_1^3+x_2^3=108\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right).\left(x_1^2-x_1x_2+x_2^2\right)=108\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=108\)

\(\Leftrightarrow-8m^3+6m\left(m^2+2m+3\right)=108\)

\(\Leftrightarrow m^3-6m^2-9m+54=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-6\right).\left(m-3\right).\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=6\\m=\pm3\end{matrix}\right.\)

Kết hợp (*) được m = -3 thỏa mãn