So sánh-+
\(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}}\) và \(3\)
so sánh \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}\)với 3
Bạn xem lại đề nhé. Theo mình nghĩ thì không có căn 4 ở sau dấu.... Đây là vô hạn mà.
So sánh \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}}\) với 3
So sánh 2 số: \(R=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\dfrac{3-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(S=\dfrac{4+\sqrt{7}}{3\sqrt{2}+\sqrt{4+\sqrt{7}}}+\dfrac{4-\sqrt{7}}{3\sqrt{2}-\sqrt{4-\sqrt{7}}}\)
Ta có:
\(R=\)\(\dfrac{3+\sqrt{5}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\dfrac{3-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(=\)\(\dfrac{\sqrt{10}+3\sqrt{2}}{5+\sqrt{5}}+\dfrac{\sqrt{10}-3\sqrt{2}}{5-\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{2}}{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{2}}{4\sqrt{5}}=\sqrt{\dfrac{2}{5}}\)
Làm câu S tương tự như này rồi đối chiếu kết quả nha
\(\sqrt{3}+\sqrt{15}và\sqrt{5}+4\) so sánh
\(\sqrt{3}+\sqrt{15}< \sqrt{5}+\sqrt{16}=\sqrt{5}+4\)
SO SÁNH\(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}\)
VỚI 3
Bài này may mình có thi qua rùi.
Đặt
\(A=\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}>0\)
=> \(A^2=4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}\)
=> A2 - A = 4
=> A2 - A - 4 = 0
Giải phương trình được 2 nghiệm:
\(A_1=\frac{1+\sqrt{17}}{2}\)
\(A_2=\frac{1-\sqrt{17}}{2}< 0\)( loại vì A>0)
Vậy \(A=\frac{1+\sqrt{17}}{2}< \frac{1+\sqrt{25}}{2}=\frac{1+5}{2}=3\)
Kết luận: \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}< 3\)
-------------
Chắc bạn ko hiểu chỗ A2 - A = 4 nhỉ?
SO SÁNH√4+√4+√4+...+√4
VỚI 3
SO SÁNH√4+√4+√4+...+√4
VỚI 3
mấy bà kia sai hết rồi phải như thế này
A = 4 + 4 + 0 - 8 +4
thế mới là đúng
SO SÁNH\(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}\)
VỚI 3
So sánh 2 số: \(R=\dfrac{3+\sqrt{5}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\dfrac{3-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
\(S=\dfrac{4+\sqrt{7}}{3\sqrt{2}+\sqrt{4+\sqrt{7}}}+\dfrac{4-\sqrt{7}}{2\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
So sánh 2 số thực sau :
\(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4+...+\sqrt{4}}}}\)và 3
có 100 dấu căn
Bài này giải nhiều rồi. Thôi m trình bày thêm 1 lần nữa vậy. Lần sau tìm câu hỏi tương tự nha b.
Ta có:
\(A=\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4....}}}\) vô số dấu căn
\(\Leftrightarrow A^2=4+\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4....}}}\)
\(\Leftrightarrow A^2-A-4=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}A=\frac{1-\sqrt{17}}{2}\left(l\right)\\A=\frac{1+\sqrt{17}}{2}=2,56< 3\end{cases}}\)
Từ đây ta có \(\sqrt{4+\sqrt{4+\sqrt{4....}}}< 3\)
mỗi lần mình đều xem hết danh sách câu hỏi tương tự mà không thấy.
Cảm ơn bạn nha!
mà tại sao a2 - a - 4 =0
99 dấu căn của 4 trừ 100 dấu căn của 4 sao = 0?
1) có bao nhiêu giá trị nguyên của x để biểu thức
\(M=\sqrt{x+4}+\sqrt{2-x}\) có nghĩa
2) so sánh
a) \(\sqrt{33}-\sqrt{17}\) và \(6-\sqrt{15}\)
b) \(4\sqrt{5}\) và \(5\sqrt{3}\)
c) \(\sqrt{3\sqrt{2}}\) và \(\sqrt{2\sqrt{3}}\)
d) \(\sqrt{10}+\sqrt{17}+1\) và \(\sqrt{61}\)
giúp mk nhé mk cần gấp
Bài 1:
Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)
Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:
\(\left(2+4\right)+1=7\)