Phân biệt các chất sau:CaO,Na2O,MgO,CuO,Fe2O3,P2O5.Các hóa chất cần thiết coi như có đủ.
1. Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ biến hóa sau:
KClO3 ---> (A) ---> (B) ---> (C) ---> (D) ---> CaCO3.
(Trong đó các chất A, B, C, D là các chất riêng biệt)
2. Cho các chất rắn sau ở dạng bột: BaO, MgO, P2O5, Na2O, CuO, Fe2O3. Nêu cách làm để nhận ra mỗi chất.(Viết PTHH xảy ra, nếu có)
2.
- Đổ nước và khuấy đều, sau đó cho quỳ tím vào mỗi cốc
+) Không tan: CuO, MgO, Fe2O3 (Nhóm 1)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: BaO và Na2O (Nhóm 2)
PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Nung các chất trong nhóm (1) với khí CO dư
+) Không hiện tượng: MgO
+) Xuất hiện chất rắn màu đỏ: CuO
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\uparrow\)
+) Xuất hiện chất rắn màu trắng xám: Fe2O3
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\uparrow\)
- Đổ dd K2SO4 vào các dd trong nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: BaO
PTHH: \(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2O
A là O2
B là CaO
C là Ca(OH)2
D là CaCl2
PTHH:
\(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\dfrac{3}{2}O_2\uparrow\)
\(\dfrac{1}{2}O_2+Ca\rightarrow CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(CaCl_2+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CaCO_3\downarrow\)
Các dãy chất sau dãy nào còn là oxit A . Al2O3, PbO , CuO , SO3 , P2O5 , K2O B . CO2 , SO2 , MgO C. CaO , Na2O , P2O5 , NO D. Fe2O3 , NO2 , CuO
Từ hỗn hợp (CuO, MgO, Al2O3) để điều chế Al, Mg, Cu, có thể sử dụng thêm dãy hóa chất nào dưới đây (các dụng cụ thiết bị coi như có đủ)?
A. H2SO4, NH3
B. NaOH, NH3
C. HNO3 (đặc), NaOH, CO
D. NaOH, HCl, CO2
có 6 lọ mất nhãn đựng 6 bột chất bột màu trắng riêng biệt là Na2O P2O5, CaCO3, MgO, BaCl2, Na2CO3 hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên
Trích mẫu thử:
Cho nước lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , tạo thành dung dịch : Na2O , P2O5 , BaCl2 , Na2CO3 (1)
- Không tan : CaCO3 , MgO (2)
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được ở (1) :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Cho dung dịch HCl vào các chất còn lại ở (1) :
- Sủi bọt khí : Na2CO3
- Không HT : BaCl2
Cho dung dịch HCl vào các chất ở (2) :
- Tan , sủi bọt : CaCO3
- Tan , tạo dung dịch : MgO
PTHH em tự viết nhé !
Trích mẫu thử.
Cho nước vào từng mẫu thử:
- Không tan: CaCO3, MgO
- Tan: Na2O, P2O5, BaCl2, Na2CO3 (*)
Cho giấy quỳ vào dd ở (*):
- Quỳ hóa đỏ: P2O5 \(\left(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\right)\) (**)
- Quỳ hóa xanh: Na2O \(\left(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\right)\)
- Quỳ không đổi màu: BaCl2, Na2CO3 (***)
Đưa dd thu được ở (**) vào 2 dd ở (***)
- Không tác dụng: BaCl2
- Tác dụng, tạo chất khí và muối: Na2CO3 \(\left(Na_2CO_3+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+H_2O+CO_2\right)\)
có 4 lọ hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các chất na2o, p2o5, mgo, cuo. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất trên.
giúp mình với ạ, mình cảm ơn
- Trích mẫu thử:
- Cho lần lượt nước và quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
+ Nếu tan và làm quỳ tím hóa xanh là Na2O
Na2O + H2O ---> 2NaOH
+ Nếu không tan là MgO và CuO
- Cho H2SO4 vào MgO và CuO
+ Nếu tan và có dung dịch màu trong suốt thì chất ban đầu là MgO
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
+ Nếu tan và tạo ra dung dịch có màu xanh làm thì chất ban đầu là CuO
CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
Thả quỳ tím vào nước để làm ướt rồi nhúng vào các chất trên:
+ Qùy hóa xanh\(\Rightarrow NaOH\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Qùy hóa đỏ\(\Rightarrow P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Không hiện tượng: \(MgO\) và \(CuO\)
Dẫn hai chất qua H2 nung nóng:
Nếu Chất rắn chuyển đỏ\(\Rightarrow CuO\)
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Không hiện tượng là MgO.
cho các phương thức hóa học sau Na2O ,SO2 ,Fe2O3 ,MgO, N2O3 ,CuO, K2O , Cu2O , ZnO, CO2hãy gọi và phân loại các tính chất trên
Oxit bazo :
\(Na_2O\) : natri oxit
\(Fe_2O_3\) : sắt (III) oxit
\(MgO\) : magie oxit
\(CuO\) : đồng (II) oxit
\(K_2O\) : kali oxit
\(Cu_2O\) : đồng (I) oxit
\(ZnO\) : kẽm oxit
oxit axit :
\(SO_2\) : lưu huỳnh đioxit
\(N_2O_3\) : đi nitơ trioxit
\(CO_2\) : cacbon đioxit
Chúc bạn học tốt
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn sau đừng trong các lọ riêng bị mất nhãn: Na2O, CaO, P2O5, MgO
-Trích mẫu thử
-Đổ nước vào các mẫu thử
-Mẫu thử không tác dụng là MgO
-Cho quỳ tím vào các mẫu thử còn lại
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ là P2O5
-Mẫu thử nào làm quỳ chuyển thành màu xanh là Na2O, CaO
-Cho Na2O, CaO tác dụng với H2SO4
-Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa là CaO
CaO + H2SO4 -> CaSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 -> Na2SO4 + H2O
-Còn lại là Na2O
_ Trích mẫu thử.
_ Hòa tan mẫu thử vào nước rồi thả quỳ tím vào.
+ Nếu không tan, đó là MgO.
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển đỏ, đó là P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu tan, làm quỳ tím chuyển xanh, đó là Na2O, CaO. (1)
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
_ Sục CO2 vào 2 dung dịch thu được ở nhóm (1).
+ Nếu có kết tủa trắng, đó là CaO.
PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là Na2O.
PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
Phân biệt oxit axit, oxit bazo cụ thể , gọi được tên các oxit đó?
VD: BaO; N2O5; FeO ; CO2 ; Na2O ; P2O5 ; Fe2O3 ; SO2 ; MgO; SO3 ;CuO
Giải:
BaO : Bari oxit : Oxit bazo
N2O5 : Dinito Pentaoxit : Oxit axit
FeO : Sắt ( II ) oxit : Oxit bazo
CO2 : Cacbon dioxit : Oxit axit
Na2O : Natri oxit : Oxit bazo
P2O5 : Điphotpho pentaoxit : Oxit axit
Fe2O3 : Sắt ( III ) oxit : Oxit bazo
SO2 : Lưu huỳnh đioxit : Oxit axit
MgO : Mangan oxit : Oxit bazo
SO3 : Luư huỳnh trioxit : Oxit axit
CuO : Đồng ( II ) oxit : Oxit bazo
oxit axit : N2O5 : đi nito pentaoxit
CO2 : cacbonic
P2O5 : đi photpho pentaoxit
SO3: Lưu huỳnh tri oxit
SO2 : Lưu Huỳnh tri oxit
oxit bazo : BaO : bari oxit
FeO : sắt (2) Oxit
Na2O : Natri Oxit
Fe2O3 : Sắt (3) Oxit
MgO : Magie Oxit
CuO : Đồng (2) Oxit
1.Cho các chất rắn đựng trong 3 lọ riêng biệt gồm: Na2O, P2O5, MgO. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất rắn trên.( Viết PTHH nếu có).
2. Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất lỏng sau đây: NaCl, dung dịch NaOH, dung dịch HCL. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng trên.
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.
Dùng quỳ tím
Hóa đỏ --> P2O5
Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
2)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: NaCl