Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Khánh
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
Xem chi tiết
Ngô Thanh Sang
25 tháng 7 2017 lúc 11:11

143. a) \(-6x^n.y^n.\left(-\dfrac{1}{18}x^{2-n}+\dfrac{1}{72}y^{5-n}\right)\)

\(=-6.\left(-\dfrac{1}{18}\right)x^n.x^{2-n}.y^n+\left(-6\right).\dfrac{1}{27}x^n.y^n.y^{5-n}\)

\(=\dfrac{1}{3}x^{n+2-n}y^n-\dfrac{2}{9}x^n.y^{n+5-n}\)

\(=\dfrac{1}{3}x^2y^n-\dfrac{2}{9}x^ny^5\)

b) Ta có: \(\left(5x^2-2y^2-2xy\right)\left(-xy-x^2+7y^2\right)\)

\(=5x^2\left(-xy\right)+5x^2.\left(-x^2\right)+5x^2.7y^2-2y^2.\left(-xy\right)-2y^2.\left(-x^2\right)-2y^2.7y^2-2xy.\left(-xy\right)-2xy\left(-x^2\right)-2xy.7y^2\)

\(=-5x^3y-5x^4+35x^2y^2+2xy^3+2x^2y^2-14y^4+2x^2y^2+2x^3y-14xy^3\)

Rút gọn các đa thức đồng dạng, ta có kết quả:

\(-5x^4-3x^3y+39x^2y^2-12xy^3-14y^4\)

Kết quả đã được xếp theo lũy thừa giảm dần của x

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
19 tháng 4 2017 lúc 21:49

a) x (x - y) + y (x - y) = x2 – xy+ yx – y2

= x2 – xy+ xy – y2

= x2 – y2

b) xn – 1 (x + y) – y(xn – 1 + yn – 1) =xn+ xn – 1y – yxn – 1 - yn

= xn + xn – 1y - xn – 1y - yn

= xn – yn.



Nguyễn Mai Khánh Huyề...
19 tháng 4 2017 lúc 21:51

Bài giải:

a) x (x - y) + y (x - y) = x2 – xy+ yx – y2

= x2 – xy+ xy – y2

= x2 – y2

b) xn – 1 (x + y) – y(xn – 1 + yn – 1) =xn+ xn – 1y – yxn – 1 - yn

= xn + xn – 1y - xn – 1y - yn

= xn – yn.



PHAN VO THANH THUY
21 tháng 8 2017 lúc 20:45

a)x(x-y)+y(x-y)

=x.x+x.(-y)+y.x+y.(-y)

=x2-xy+xy-y2

=x2-y2

Nozomi Judo
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 6 2017 lúc 16:09

a) \(\left(3x^{n+1}-y^{n-1}\right)-3\left(x^{n+1}+5y^{n-1}\right)-4\left(x^{n+1}+2y^{n-1}\right)\)

\(=3x^{n+1}-y^{n-1}-3x^{n+1}-15y^{n-1}+4x^{n+1}+8y^{n-1}\)

\(=-8y^{n-1}+4x^{n+1}\)

b) \(\left(\dfrac{3}{4}x^{n+1}-\dfrac{1}{2}y^n\right)\cdot2xy-\left(\dfrac{2}{3}x^{n+1}-\dfrac{5}{6}y^n\right)\cdot7xy\)

\(=\dfrac{3}{2}x^{n+2}y-xy^{n+1}+\left(-\dfrac{2}{3}x^{n+1}-\dfrac{5}{6}y^n\right)\cdot7xy\)

\(=\dfrac{3}{2}x^{n+2}y-xy^{n+1}-\dfrac{14}{3}x^{n+2}y+\dfrac{35}{6}xy^{n+1}\)

\(=-\dfrac{19}{6}x^{n+2}y+\dfrac{29}{6}xy^{n+1}\)

Thiên Diệp
19 tháng 6 2017 lúc 16:12

a)\(\left(3x^{n+1}-y^{n-1}\right)-3\left(x^{n+1}+5y^{n-1}\right)+4\left(x^{n+1}+2y^{n-1}\right)\)

\(=3x^{n+1}-y^{n-1}-3x^{n+1}-15y^{n-1}+4x^{n+1}+8y^{n-1}\)

\(=4x^{n+1}-8y^{n-1}\) \(\left(=4\left(x^{n+1}-2y^{n-1}\right)\right)\)

Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:16

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

Đình Sang Bùi
17 tháng 8 2018 lúc 21:33

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

Phan Hà Thanh
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
2 tháng 7 2019 lúc 18:00

A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề

Lellllllll
Xem chi tiết
Đoàn Phương Liên
2 tháng 7 2019 lúc 16:07

\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5

\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=> A=5

=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x

\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

=> B= 3

=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x

\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)

\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)

C=24

=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x

Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều

Nguyễn Phương Uyên
2 tháng 7 2019 lúc 16:44

A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5

A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5

A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5

A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5

A = 0 + 0 + 0 + 5

A = 5

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3

B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3

B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

B = 0 + 0 + 0 + 3

B = 3

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)

C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)

C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3

C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)

C = 24 + 0 + 0 + 0

C = 24

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

D viết sai thì chịu