Sau phút chia ly năm sáng tác
“Sau phút chia li” được sáng tác theo thể thơ nào?
Tại sao lại là sau phút chia ly mà ko phải là sau phút chia tay?
Vì đó là khúc ngâm cứa sâu vào lòng người đọc nhiều nỗi niềm xót xa. Có người cho rằng đoạn trích này là của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm, nhưng có người lại nói của Phan Huy Ích. Tuy nhiên của nhà thơ nào thì nó vẫn là những áng thơ phản ánh chân thực, sâu sắc nhất tình cảnh lẻ loi, đơn độc của người phụ nữ khi có chồng ra trận. Đoạn trích này thực sự đã lột tả được tình cảnh thê lương của những cặp vợ chồng trẻ trong năm tháng chiến tranh ác liệt.
vì chia tay là chỉ tạm xa và sẽ gặp lại, còn chia ly là cách xa và chưa chắc sẽ gặp lại nhau.
Câu 1: Tại sao lại là sau phút chia ly mà không gọi là sau phút chia tay ???
Có thể giải như sau:
Vì sau phút chia li và sau phút chia tay đều là từ đồng nghĩa nhưng khác ý. cùng là ngĩa xa cách, nhưng từ chia li nghe sẽ hay hơn.
soạn bài sau phút chia ly
Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li | Học trực tuyến
Nội dung của đoạn trích Sau phút chia ly là gì?
A. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ
B. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi gia trận
C. Diễn tả tình cảm thủy chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu
D. Diễn tả nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn người chinh phu ra trận
Nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ Sau phút chia ly là gì?
A. Điệp ngữ
B. Ẩn dụ
C. Chơi chữ
D. Nói giảm nói tránh
Viết quy nạp bài ''Sau phút chia ly''
ờ mk tưởng chỉ có quy nạp trog toán hc thôi chứ , có cả ở trong văn à OMG
thì chỉ phân tích thui nhỉ
So với truyện cổ tích Chuyện chàng Trương, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo (cuộc đời gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung; lần gặp mặt ngắn ngủi của hai vợ chồng, sau đó là chia ly vĩnh viễn). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm
Tham khảo:
Câu chuyện ở trần gian đã chấm dứt, tác giả mở tiếp câu chuyện ở thế giới thần linh. Sức hấp dẫn của đoạn truyện này, chủ yếu là ở những yếu tố hoang đường, kì ảo: Phan Lang nằm mộng thấy người con gái áo xanh xin tha mạng, rồi thả Rùa mai xanh; Phan Lang lạc vào động Rùa của Linh Phi, được đãi tiệc và gặp Vũ Nương; chuyện Vũ Nương được tiên rẽ nước cứu mạng đưa về thủy cung; Phan Lang được sứ giả Xích Hỗn rẽ nước đưa về dương thế; hình ảnh Vũ Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn giải oan. Dù đó chỉ là những yếu tố hoang đường nhưng người đọc vẫn cảm thấy gần gũi và chân thực bởi tác giả đã khéo léo kết hợp với những yếu tố thực về địa danh, về thời điểm lịch sử, sự kiện và nhân vật lịch sử, những chi tiết về trang phục của các mĩ nhân và Vũ Nương; câu chuyện của Phan Lang về tình cảnh nhà Vũ Nương sau khi nàng mất. Sự đan xen giữa yếu tố thực và những chi tiết kì ảo khiến câu chuyện có một sức hấp dẫn và làm thỏa mãn tâm thiện của người đọc. Bởi vì, những yếu tố kỳ ảo có ý nghĩa hoàn chỉnh thêm nét đẹp của nhân vật Vũ Nương. Dù ở thế giới khác, nàng vẫn nặng tình với cuộc đời, vẫn quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn thương nhớ quê nhà.
giàn ý phân tích biện pháp tu từ và biện pháp nghệ thuật trong bài sau phút chia ly