Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 1 2021 lúc 21:09

Khi cho giấm hoặc chanh (đều có chứa axit) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành (đều có chứa protein), thì sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục, đó là do có sự đông tụ của protein

Bình luận (0)
Yêu Tiếng Anh
Xem chi tiết
Curtis
17 tháng 6 2016 lúc 14:03

Khi cho giấm hoặc chanh (đều có chứa axit) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành (đều có chứa protein), thì sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục, đó là do có sự đông tụ của protein.

Bình luận (0)
Quốc Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 5 2016 lúc 11:03

Khi cho giấm hoặc chanh (đều có chứa axit) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành (đều có chứa protein), thì sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục, đó là do có sự đông tụ của protein.
 

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 11:03

Khi cho giấm hoặc chanh (đều có chứa axit) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành (đều có chứa protein), thì sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục, đó là do có sự đông tụ của protein.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 5 2016 lúc 11:10

2. Hãy cho giấm (hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích.

Bài giải:

Khi cho giấm hoặc chanh (đều có chứa axit) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành (đều có chứa protein), thì sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục, đó là do có sự đông tụ của protein.

 

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2017 lúc 12:57

Đáp án: A

Bình luận (0)
Khánh na Lường thị
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Kim Diệu
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
14 tháng 12 2021 lúc 11:40

tk:

Khi ngâm rau muống chẻ vào nước bình thường:

 Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.

Khi ngâm rau muống chẻ vào nước muối:

Ngâm rau muống chẻ vào nước muối (môi trường ưu trương) nước từ trong rau ra bên ngoài và nước muối từ bên ngoài vào trong làm cho rau bị héo lại(mk ko chắc lắm)

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
14 tháng 12 2021 lúc 11:41

TK:

 

- Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.

Bình luận (0)
Nguyễn
14 tháng 12 2021 lúc 11:41

Tham khảo:

- Do môi trường bên ngoài tế bào là môi trường nhược trương, nước sẽ đi vào bên trong tế bào làm tế bào trương lên.

 

- Tuy nhiên, ở rau muống, thành tế bào bên trong và bên ngoài không đều nhau, các tế bào bên ngoài có thành dày hơn các tế bào bên trong nên nước hút vào không đều nhau, vách tế bào bên trong mỏng hơn, căng lên làm rau muống chẻ cong ra bên ngoài.

 

 

Bình luận (0)
Đình Mai Đình
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 4 2021 lúc 20:31

Nước sôi quá sẽ dẫn đến việc nước tràn ra ngoài

Bình luận (0)
ngọc nga
2 tháng 4 2021 lúc 21:58

thì nc trong bình sẽ bị tràn do sự giãn nở vì nhiệt của nc sau đó nc sẽ cạn dần do nhiệt độ quá cao và cs thể dẫn đến cháy nỗ

bn tham khảo ạ 

Bình luận (0)
Nguyễn Linhsubi
Xem chi tiết
Quế Miêu Liên
19 tháng 7 2021 lúc 16:42

Thanh kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi ta hơ nóng đầu này của thanh thì đầu kia cũng sẽ từ từ nóng lên cho tới khi nhiệt độ cả thanh cân bằng

Bình luận (0)