Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2019 lúc 4:50

Đáp án C:

Dung dịch H2SO4đậm đặc vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường.

Gọi a là số oxi hóa của S trong X.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Do đó X là H2S

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2017 lúc 11:08

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2017 lúc 5:58

nMgSO4 = nMg = 0,4

   nH2SO4 ban đầu = 0,5

 Bảo toàn nguyên tố S ⇒ nS/khí = nH2SO4 – nMgSO4 =  0,1 mol

Cho e:

Mg0 → Mg2+ + 2e

0,4   →              0,8 (mol)

Nhận e:

   S+6 + k(e) → Sx

            0,02k ← 0,02 (mol)

   Áp dụng định luật bảo toàn e có: 0,1k = 0,8 ⇒ k =8

  k= 8 ⇒ x= -2 ⇒ Khí đó là H2S

Đáp án C.

Bình luận (0)
phúc cù
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
25 tháng 11 2019 lúc 23:30

Có thể là SO2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 11 2019 lúc 12:15

nMg=\(\frac{9,6}{24}\)=0,4 mol

\(\text{Mg=Mg+2 +2e}\)

\(\rightarrow\) n e nhường= 0,8 mol

nH2SO4=\(\frac{49}{98}\)=0,5 mol

BTNT, nMg=nMgSO4=0,4 mol

\(\rightarrow\) 0,4 mol H2SO4 tạo muối; 0,1 mol H2SO4 là chất oxh

\(\text{S+6 +(6-x)e =S+x }\)

nS+6 (OXH)= 0,1\(\rightarrow\) n e nhận= 0,1(6-x) mol

\(\rightarrow\) Ta có pt \(\text{0,1(6-x)=0,8 }\)

\(\rightarrow\) \(\text{x=-2}\)

\(\rightarrow\) Khí X là H2S (S có số OXH -2)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2018 lúc 7:28

Đáp án : C

P1 : nH2 = nFe = 0,1 mol

P2 : Gọi số mol của Fe và Cu trong P2 lần lượt là x và y

=> bảo toàn e : 3x + 2y = 2nSO2 = 0,8 mol

, mmuối = mCuSO4 + mFe2(SO4)3 = 200x + 160y = 56g

=> x = 0,2 ; y = 0,1 mol

Tỉ lệ mol Fe : Cu trong các phần không đổi

=>Trong P1 : nCu = 0,05 mol

Trong m gam X có: 0,3 mol Fe và 0,15 mol Cu

=> m = 26,4g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 13:27

Vì sản phẩm khử của H2SO4 đặc có nhiều dạng như  SO2, S, H2S nên bài toán sử dụng cách truyền thống (viết phương trình, cân bằng và đặt ẩn) sẽ không khả thi. Vì vậy sử dụng định luật bảo toàn là cách hợp lí.

Gọi sản phẩm khử là Xk  là  số electron mà H2SO4 nhận để tạo ra X.

Sơ đồ phản ứng:

Al+H2SO4 đặc->Al2(SO4)3+X+H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 7:44

Ta có số mol e kim loại nhường là (19,7 - m)/8 + 0,8

Ta có số mol e nhận tạo khi SO2 là (19,7 -m)/8 + 0,8 => Số mol SO2 là (29,7 - m)/16 + 0,4

Trong phản ӭng với H2SO4 đặc, ta có số mol H2SO4  = số mol H2O = 2 số mol SO2

 Áp dụng bảo toàn khối lượng => m  = 26,5

=> Đap an C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2018 lúc 14:36

Đáp án B

Bình luận (0)
Luân Trần
Xem chi tiết
hnamyuh
30 tháng 3 2021 lúc 19:30

Thí nghiệm 1 : 

\(n_{Mg} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \\ \Rightarrow 24a + 56b = 15,6(1)\\ Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{H_2} =a + b = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,0375 ; b = 0,2625\)

Thí nghiệm 2 : Vì khối lượng thí nghiệm 1 bằng 3 lần khối lượng thí nghiệm 2 nên ở thì nghiệm 2 : \(n_{Mg} = \dfrac{0,0375}{3}=0,0125(mol)\\ n_{Fe} = \dfrac{0,2625}{3} = 0,0875(mol)\\ \text{Bảo toàn electron : }\\ n_{SO_2} = \dfrac{0,0125.2 + 0,0875.3}{2} = 0,14375(mol)\\ m_X - m_{SO_2} = 5,2 - 0,14375.64 = -4\)

Vậy khối lượng dung dịch Z giảm 4 gam so với H2SO4 ban đầu.

Bình luận (0)