Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Chí Vĩ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 2 2021 lúc 16:49

\(\Delta=9-4\left(-m^2+m+2\right)=4m^2-4m+1=\left(2m-1\right)^2\)

Pt có 2 nghiệm pb khi \(m\ne\dfrac{1}{2}\)

Do vai trò của 2 nghiệm là như nhau, giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\left(2m-1\right)}{2}=2-m\\x_2=\dfrac{3+2m-1}{2}=m+1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2=5\Leftrightarrow\left(2-m\right)^2+\left(m+1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow m^2-m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=1\end{matrix}\right.\)

Phạm Tuân
Xem chi tiết
Lam Phương
Xem chi tiết
nguyenhuutuananh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
4 tháng 8 2017 lúc 15:42

x^2-3x-(m-1)=0(1)

a)Dể phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt:delta>0,S>0,P>0

9+4m-4>0>>>m>-5/4;S=3>0;P=m-1>0>>m>1.

>>>>Để(1) có 2 nghiệm phân biệt thì m>1.

b)x1^3+x2^3=18>>>(x1+x2)(x1^2-x1x2+x2^2)=18>>>x1^2-x1x2+x2^2=6

>>>(x1+x2)^2-3x1x2=6>>>3x1x2=3>>>x1x2=1

-(m-1)=1>>>m=0.

Vậy m=0

Meow
Xem chi tiết
trương khoa
22 tháng 5 2021 lúc 21:06

a/ \(x^2-\left(2m+1\right)x+m=0\)

\(\Delta=[-\left(2m+1\right)]^2-4m=4m^2+4m+1-4m=4m^2+1\)

vi 1>0

4m2≥0(với mọi m)

Nên 4m2+1>0(với mọi m)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

Lê Thị Thục Hiền
22 tháng 5 2021 lúc 21:14

b)Theo định lí viet \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m+1\\x_1x_2=m\end{matrix}\right.\)

Do \(x_1\) là nghiệm của pt

\(\Rightarrow x_1^2-\left(2m+1\right)x_1+m=0\) \(\Leftrightarrow x_1^2-x_1=2mx_1-m\)

\(A=x_1^2-x_1+2mx_2+x_1x_2\)

\(=2mx_1-m+2mx_2+x_1x_2\)\(=2m\left(x_1+x_2\right)-m+x_1x_2\)\(=2m\left(2m+1\right)-m+m\)\(=4\left(m+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\forall m\)

Dấu = xra khi \(m=-\dfrac{1}{4}\)

Vậy minA=\(-\dfrac{1}{4}\)khi \(m=-\dfrac{1}{4}\) 

 

Phác Kiki
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
4 tháng 4 2020 lúc 10:13

.Hệ thức Vi-et và ứng dụng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2020 lúc 14:38

Câu 2:

\(\Delta'=9-\left(m+7\right)=2-m\)

a/ Để pt có 2 nghiệm âm pb

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'>0\\x_1+x_2< 0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m>0\\-6< 0\\m+7>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-7< m< 2\)

b/ Để pt chỉ có 1 nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta'=0\Rightarrow2-m=0\Rightarrow m=2\)

c/ Do \(x_2\) là nghiệm của pt nên:

\(x_2^2+6x_2+m+7=0\) \(\Leftrightarrow x_2^2+7x_2+m+4=x_2-3\)

Thay vào bài toán:

\(\left(x_2-3\right)x_2+\left(x_1-3\right)x_1=44\)

\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-3\left(x_1+x_2\right)=44\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-3\left(x_1+x_2\right)=44\)

\(\Leftrightarrow36-2\left(m+7\right)+18=44\)

\(\Leftrightarrow2m=-4\Rightarrow m=-2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 4 2020 lúc 14:46

Câu 3:

\(a+b+c=1-m+m-1=0\)

Do vai trò của 2 nghiệm ở cả 3 cau a;b;c đều như nhau, phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=m-1\end{matrix}\right.\)

a/ Để 2 nghiệm khác nhau \(\Leftrightarrow m-1\ne1\Rightarrow m\ne2\)

b/ Do \(x_1>0\) nên để pt có 2 nghiệm pb cùng dấu

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=m-1>0\\m\ne2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

Hai nghiệm cùng dương

c/ Do \(x_1;\) \(x_2\) là nghiệm nên \(\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-mx_1+m-1=0\\x_2^2-mx_2+m-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1^2-\left(m+1\right)x_1+m+4=-x_1+5\\x_2^2-\left(m+1\right)x_2+m+4=-x_2+5\end{matrix}\right.\)

Thay vào bài toán:

\(\left(-x_1+5\right)\left(-x_2+5\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow\left(-1+5\right)\left(1-m+5\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow6-m=-1\Rightarrow m=7\)

Khách vãng lai đã xóa
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị My
Xem chi tiết
missing you =
4 tháng 8 2021 lúc 20:21

\(a,m=3=>x^2+3x-2=0\)

\(\Delta=3^2-4\left(-2\right)=17>0\)

pt có 2 nghiệm pb \(\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

b,\(\Delta=m^2-4\left(-2\right)=m^2+8>0\)

=> pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 với mọi m

theo vi ét \(\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=-m\\x1x2=-2\end{matrix}\right.\)

có \(x1^2x2+x2^2x1=2014< =>x1x2\left(x1+x2\right)=2014\)

\(< =>-2\left(-m\right)=2014< =>m=1007\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2021 lúc 21:37

a) Thay m=3 vào phương trình, ta được:

\(x^2+3x-2=0\)

\(\Delta=3^2-4\cdot1\cdot\left(-2\right)=9+8=17\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

Xuân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 7 2021 lúc 5:59

\(x^3-5x^2+2mx+5x-4m+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-5x^2+5x+2\right)+2m\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x-1\right)+2m\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+2m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x^2-3x+2m-1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

a. Pt đã cho có 3 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb khác 2

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-6+2m-1\ne0\\\Delta=9-4\left(2m-1\right)>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{3}{2}\\m< \dfrac{13}{8}\end{matrix}\right.\)

b. Do vai trò 3 nghiệm như nhau, không mất tính tổng quát, giả sử \(x_1;x_2\) là nghiệm của (1) và \(x_3=2\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=2m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2+x_3^2=11\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+4=11\)

\(\Leftrightarrow9-2\left(2m-1\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Trần Thảo Hiền
Xem chi tiết