Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Phạm
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
5 tháng 2 2021 lúc 15:04

Trọng lượng của vật:

P = 10m = 10.200 = 2000N

Lực tối thiểu cần kéo vật lên cao bằng rr động lợi 2 lần về lực:

\(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.2000=1000N\)

Nếu dùng 2 rr động cho ta lợi 4 lần về lực

Lực kéo vật tối thiểu: F = 1000 : 4 = 250N

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
15 tháng 4 2016 lúc 21:59

Hệ thống gồm 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định cho ta lợi 2 lần về lực, nên lực kéo nhỏ nhất là: 2:2 = 1(N)

Bình luận (0)
Trang
16 tháng 4 2016 lúc 7:49

1(N)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
16 tháng 4 2016 lúc 9:35

như hình vẽ này

Chưa phân loại

Bình luận (0)
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
20 tháng 3 2023 lúc 17:58

Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé

Bình luận (0)
Nguyệt Băng Chu
21 tháng 3 2023 lúc 8:18

tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:

Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N

Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg

 

Bình luận (0)
Trinh Trần
Xem chi tiết
TV Cuber
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

gọi n là số ròng rọng động 

Lực tối thiểu cần kéo vật

`F = P/(2*n) =  (10m)/(2*n)= (5*140)/3=700/3(N)`

 Do lợi 6 lần về lực ( do sd 3 rr động)

=> thiệt 6 lần về đường đi

`=>` quãng đg vần kéo vật là

`s =6h=6*4=24m`

Bình luận (0)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 3 2023 lúc 22:01

cho mình xin cái hình đi bạn

Bình luận (2)
Thắng Phạm Quang
29 tháng 3 2023 lúc 22:06

P=10m=10.140kg=1400N

vì sử dụng 3 ròng rọc động, 3 ròng rọc có định nên ta lợi 6 lần về lực,thiệt 6 lần về đường đi

=>\(F=\dfrac{P}{6}=\dfrac{1400}{6}\approx233\left(N\right)\)

=>\(s=h.6=4.6=24\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hong Duong
Xem chi tiết
tuan manh
6 tháng 3 2023 lúc 22:20

Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.50 = 500 N
Công của lực nâng vật:
A = P.h = 500.10 = 5000 J
Vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là:
+ Lực kéo vật đó khi sử dụng ròng rọc động: Fk  =  \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+quãng đường dây di chuyển : s = 2.h = 2.10 = 20 m
vì không tính đến ma sát nên theo định luật về công, công của lực kéo bằng công của lực nâng ( Fk = P = 5000 J )
Công suất thực hiện được:
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{5000}{12}\) = \(\dfrac{1250}{3}\) W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2017 lúc 18:01

Đáp án: D

- Trọng lượng của kiện hàng là:

   P = 10.m = 10.200 = 2000 (N)

- Dùng pa lăng cho ta lợi về lực 4 lần, nên sẽ bị thiệt 4 lần về đường đi. Do đó phải kéo dây đi:

   4.5 = 20 (m)

Bình luận (0)
Minh Huong
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
2 tháng 5 2021 lúc 0:05

- Dùng một ròng rọc cố định không làm thay đổi lực => lực cần dùng là 200N

- Dùng một ròng rọc động giúp giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

- Dùng palăng gồm một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định chỉ làm giảm một nửa lực => Lực cần dùng là 100N

Bình luận (0)
Đặng Trần Kim Chi
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
17 tháng 5 2016 lúc 10:17

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Đặng Trần Kim Chi
17 tháng 5 2016 lúc 13:30

thanks nhoa

 

Bình luận (0)
nguyen thi kim truc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
23 tháng 3 2016 lúc 9:15

Trọng lượng của vật là: P = 10.10 = 100 (N)

Dùng hai ròng rọc động được lợi 4 lần về lực, do vậy độ lớn lực kéo cần dùng là: F = 100 : 4 = 25 (N)

Bình luận (0)
Vũ Minh Quân
1 tháng 5 2021 lúc 10:42

hihi

Bình luận (0)
Hồng Liên 8A3
Xem chi tiết