Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giúp mik với mấy bn ơi C...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2021 lúc 14:01

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

Nguyễn Đỗ Minh Anh
4 tháng 9 2021 lúc 14:01

x ≥ 1; -1

Hồng Phúc
4 tháng 9 2021 lúc 14:15

\(\sqrt{\dfrac{1}{x^2-2x+1}}=\sqrt{\dfrac{1}{\left(x-1\right)^2}}=\dfrac{1}{\left|x-1\right|}\)

\(\Rightarrow\) Biểu thức xác định khi \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\).

nguyễn công quốc bảo
Xem chi tiết
Chuu
26 tháng 10 2023 lúc 20:02

`sqrt(x-5)` có nghĩa khi:

`x-5 ≥0`

`=> x ≥5`

Vậy `x≥5` thì `sqrt(x-5` có nghĩa

____________

`1/(sqrt(3x-2))` có nghĩa khi

`1/(sqrt(3x-2)) ≥0`

`⇒ 3x-2≥0`

` ⇒3x≥2`

` ⇒x≥2/3`

Vậy `x ≥2/3` thì `1/(sqrt(3x-2))` có nghĩa

Vy Pleut
Xem chi tiết
Phan Quang An
17 tháng 6 2017 lúc 22:16


dễ quá
Chỉ cần mẫu nó khác 0 là đc 
a, x § -2
b, x § 2
§ là khác nhé!!! :v

Trần Duy Thanh
17 tháng 6 2017 lúc 22:15

a) \(\sqrt{x+2}\ne0\Leftrightarrow x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

b) \(1-\sqrt{x^2-3}\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x^2-3}\ne1\Leftrightarrow x^2-3\ne1\Leftrightarrow x^2\ne4\Leftrightarrow x\ne^+_-4\)

                                                                               (chỗ này là bình phương 2 vế lên)

Vy Pleut
17 tháng 6 2017 lúc 22:22

ớ chỉ k được 1 câu trả lời thôi à ;v;

Nguyễn thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mát
30 tháng 12 2019 lúc 15:21

a ) \(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\)

\(\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\left[\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]-1\)

\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\frac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-1\)

\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}:\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-1\)

\(=\frac{\left(x+1+\sqrt{x}\right)\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)^2}-1\)

\(=\frac{x+1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-1=\frac{x+2}{\sqrt{x}-1}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mát
30 tháng 12 2019 lúc 15:35

B ) Ta có :

 \(Q=P-\sqrt{x}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\sqrt{x}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\)

Đế Q nhận giá trị nguyên thì \(1+\frac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}-1}\in Z\left(vì1\in Z\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau :

\(\sqrt{x}-1\)3-31-1
\(\sqrt{x}\)4-220
\(x\)16(t/m) 4(t/m)0(t/m)

Vậy để biểu thức \(Q=P-\sqrt{x}\) nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{16;4;0\right\}\)


 

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
An Thy
14 tháng 7 2021 lúc 19:04

Để \(\sqrt{x^2+3}\) có nghĩa thì \(x^2+3\ge0\) (luôn đúng)

Để \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\) có nghĩa thì \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\ge0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-1\ge0\\x+2\ge0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-1\le0\\x+2\le0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-2\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 7 2021 lúc 22:50

a) ĐKXĐ: \(x\in R\)

b) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
23 tháng 7 2017 lúc 8:56

Mọi người giúp mình với, 3 tiếng nữa phải đi học rồi

Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
Xem chi tiết