Những câu hỏi liên quan
Khi bạn cần
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
20 tháng 9 2018 lúc 20:22

Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.
Gọi là ngũ quả nhưng thật ra chẳng ai rõ quy định là những loại quả gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả để “thiết kế” mâm ngũ quả. Tuy nhiên, dù là loại quả gì, mâm ngũ quả vẫn mang một ý nghĩa chung: dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành trong gia sự. Mỗi loại quả đều có mùi vị, màu sắc riêng và cũng mang những ý nghĩa nhất định.

- Lê (hay mật phụ), ngọt thanh ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ. 

- Lựu, nhiều hạt, tượng trưng cho con đàn cháu đống. 

- Đào thể hiện sự thăng tiến. 

- Mai, do điển phiếu mai, con gái phải có chồng, hạnh phúc, không cô đơn. 

- Phật thủ giống như bàn tay của Phật, chở che cho con người. 

- Táo (loại trái to màu đỏ tươi) có nghĩa là phú quý. 

- Hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt. 
- Thanh long - ý rồng mây gặp hội.

- Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn 

- Nải chuối như bàn tay ngửa, hứng lấy nắng sương đọng thành quả ngọt và che chở, bảo bọc. 

- Quả trứng gà có hình trái đào tiên - lộc trời. 

- Dừa có âm tương tự như là “vừa”, có nghĩa là không thiếu. 

- Sung gắn với biểu tượng sung mãn về sức khỏe hay tiền bạc. 

- Đu đủ mang đến sự đầy đủ thịnh vượng. 

- Xoài có âm na ná như là “xài”, để cầu mong cho tiêu xài không thiếu thốn. 

Do trái cây ngày càng nhiều, loại nào cũng ngon, bổ nên để thể hiện cao nhất lòng hiếu thảo đối với tổ tiên, đồng thời cũng nhằm thể hiển tính trình bày mỹ thuật trong con mắt thẩm mỹ độc đáo của nhân dân, nên mâm ngũ quả ngày càng phong phú hơn, và người ta cũng không câu kệ cứng nhắc “ngũ quả” nữa mà có thể là bát, cửu, thập quả. Nhiều hơn, nhưng người ta vẫn gọi là “mâm ngũ quả” và, dù đựng trong đĩa cũng vẫn gọi theo xưa là “mâm”. Bởi đó là một “sản phẩm văn hóa” đã xác lập trong quá trình lịch sử lâu dài, được khuôn đúc theo quan niệm về “bộ ngũ hoàn hảo”. 

Tùy theo quan niệm của từng vùng, miền, người ta sử dụng những loại quả có ý nghĩa riêng. Ví dụ mâm ngũ quả của người Bắc bao giờ cũng có nải chuối - thể hiện sự che chở của đất trời cho con người, nhưng người Nam thì lại cho rằng từ chuối - có âm giống từ “chúi”, thể hiện sự nguy khó, không ngẩng lên được nên không dùng. Hay người Nam cũng không trưng quả cam bởi câu “quýt làm cam chịu” nhưng mâm ngũ quả của người Bắc thì không thể thiếu quả cam với màu vỏ vàng tươi rói. Mâm ngũ quả của người Nam thường có các loại quả mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung (theo câu “cầu vừa đủ xài sung”), thêm “chân đế” là 3 trái thơm (dứa) thể hiện sự vững vàng. Trong khi với người Bắc, hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày trên mâm ngũ quả, không kiêng cả quả ớt (cay đắng), miễn sao đẹp mắt và “hoành tráng” là được… 

Chưng bày mâm ngũ quả trong những ngày thiêng liêng đầu năm đầu tháng mang ý nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa cội nguồn cực kỳ độc đáo của dân Việt ta. Vì vậy, những người trẻ, cho dù tin hay không tin về ý nghĩa của từng loại quả theo những quan niệm của người dân ở từng địa phương, cũng nên lưu tâm, tránh dùng hay tặng các loại quả mà người ta kiêng kẻo bị nghĩ oan, rằng ta cố tình đem điều xui xẻo đến cho họ.

Bình luận (0)
Khi bạn cần
20 tháng 9 2018 lúc 20:26

dài quá mà ko đúng ý mk cần bạn ơi mk xin lỗi bạn nhìu nhé

Bình luận (0)
Trung Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Quế Chi
Xem chi tiết
Hoàng
4 tháng 1 lúc 15:27

Số hs trung bình chiếm số phan trăm là          1-25/100-55/100=20/100.                         Số hs của lớp là 5:20/100=25ban 

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
4 tháng 1 lúc 15:27

Số học sinh trung bình so với cả lớp:

100% - 25% - 55% = 20%

Số học sinh của lớp:

5 : 20% = 25 (học sinh)

Số học sinh giỏi:

25 × 25% = 6,25 (vô lý vì số học sinh phải là nguyên dương)

Em xem lại số liệu đề bài nhé

Bình luận (0)

  5 học sinh trung bình của lớp đó ứng với số phần trăm là:

        100% - (25% + 55%) = 20%

   Số học sinh của lớp đó là:

         5 : 20 x 100 = 25 (học sinh)

       Đáp số:... 

        

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Hiếu
Xem chi tiết
Vũ Tiến Dương
30 tháng 4 2017 lúc 20:25

câu b đúng

Bình luận (0)
Băng băng VP
30 tháng 4 2017 lúc 20:25

b. 1m = 0,1 dam

Bình luận (0)
kyto kid
30 tháng 4 2017 lúc 20:26

B nha bn

Bình luận (0)
Nguyễn Đào Hải Hà
Xem chi tiết
Bùi Thùy An
3 tháng 9 2021 lúc 7:12

                   Bài giải

Số học sinh cả lớp là:

              24 + 16 = 40 ( học sinh )

Số bạn nữ chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là:

             24 : 40 x 100 = 60%

                    Đáp số: 60%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng đế Porus
3 tháng 9 2021 lúc 10:26
Số học sinh của cả lớp là : 24+16=40 (học sinh ). Số bạn nữ chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là : 24÷40×100=60%. Chúc bạn hok tốt!!!!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
^^ Cừu lười biếng ^^
6 tháng 10 2021 lúc 18:46

60 % nhé bạn

Chúc bạn học tốt ^^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Mai Thảo
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
2 tháng 5 2016 lúc 10:43

vnen là j z bn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
2 tháng 5 2016 lúc 10:52

Cái đó mk sẽ giải thích sau, bây giờ bn chỉ cần bít vnen là chương trình học mới thui và ngay bây giờ mk mún có đề, nếu bn có thì cho mk nha.

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
2 tháng 5 2016 lúc 11:01

nhưng mk k pk chương trính ms ?? sr bn nhé chắc mk k giúp đc bn ùi

Bình luận (0)
Ran Shibuki
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
27 tháng 2 2018 lúc 12:12

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}=\frac{x-y+x+y}{16}=\frac{2x}{16}=\frac{x}{8}=\frac{25x}{200}=\frac{xy}{200}\)

Suy ra: \(25x=xy\Rightarrow y=25\)

Ta có: \(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}\)

Suy ra: \(13x-13y=3x+3y\)

Thế y vào đẳng thức trên:

\(13x-325=3x+75\)

Suy ra: \(10x=325+75=400\Rightarrow x=40\)

Vậy ........

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Ngọc Trang
Xem chi tiết

so sánh hệ tuần hoàn của lưỡng cư và bò sát

so sánh hệ tuần hoàn của bò sát và chim

Bình luận (0)
Bảo Chi Lâm
17 tháng 3 2019 lúc 10:59

Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Bình luận (0)
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
17 tháng 3 2019 lúc 13:20

So sánh hệ tuần hoàn của lớp thú so với các lớp động vật đã học

Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

Bình luận (0)
Hoàng Nguyên Hiếu
Xem chi tiết