Những câu hỏi liên quan
tuan le
Xem chi tiết
Pikachu
13 tháng 4 2023 lúc 16:45

Nhân hóa

Giúp cho con thuyền - báu vật của dân chài lưới trở nên gần gũi hơn

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 4 2023 lúc 16:49

Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ " câu hát căng buồm cùng gió khơi". Cái hay của biện pháp nghệ thuật trên là:

- Câu hát con người làm cánh buồm đẩy thuyền bay cao, bay xa hơn => vẻ đẹp của con người lao động. 

- Cho thấy niềm vui hứng khởi của người dân chài khi ra khơi

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Yến
Xem chi tiết

Trong đoạn thơ tả cảnh mặt trời mọc trên đảo Cổ Tô của Nguyễn Tuân, tác giả đã sử dụng phép tu từ so sánh. Tác giả đã ví mặt trời lên như một quả trứng thiên nhiên, còn chân trời như một mân lễ phẩm tiến ra từ bình minh. Qua đó, ta có thể dễ dàng nhận thấy cách so sánh của tác giả rất độc đáo và đặc sắc. Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh mặt trời lên trên biển, rực rỡ và tráng lệ. Qua đó thể hiện tài quan sát của nhà văn và tài sử dụng ngôn ngữ điêu luyện của tác giả. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thùy Dương
Xem chi tiết
khôi nguyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Khánh Thi
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
5 tháng 11 2021 lúc 14:25

văn bản nào ạ

Bình luận (1)
Minh Hồng
5 tháng 11 2021 lúc 14:25

đoạn văn đou???

Bình luận (3)
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 14:25

Đoạn văn đâu ?

Bình luận (0)
Tuấn Dương
Xem chi tiết

bài j z 

Bình luận (0)
Tuấn Dương
2 tháng 11 2021 lúc 11:05

)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt,
nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước
để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát,
nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã
gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi
sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối
mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình
Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng
ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi tanh cá.
Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo
đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi
lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê.
Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”
(Trích “Mùa xuân trên cánh đồng” – Xuân Quỳnh)
 

Bài đây nhé !

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Dương Hoài Giang
19 tháng 12 2021 lúc 15:27

1.Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm ''vẽ'' lại tranh bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tấm gương hùng vĩ.

     Mới lớp 5 nhưng học ẩn dụ ròi:))

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lâm Mỹ Dung
27 tháng 12 2021 lúc 15:07

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nhằm vẽ lại bức tranh mặt gương Tây Hồ phẳng như một tắm gương hùng vĩ .

Cũng mới lớp hè , cũng như bạn Giang , học r ( ^-^ )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Dương
Xem chi tiết