hãy giải thích hiên tượng nước đọng lại trên ấm nước sau khi nấu sau
Em hãy giải thích hiện tượng khi ta lấy cục nước đá bỏ vào ly, quan sát thấy một lúc sau có những giọt nước đọng lại phía ngoài thành cốc.
do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước
Do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước
do trong không khí có hơi nước , thành ngoài cốc lạnh hơn nhiệt độ môi trường ,do vậy hơi nước trong không khí gặp lạnh sẽ ngưng tụ ở ngoài thành của cốc thành những giọt nước
vào mùa đông, sau khi tắm bằng nước nóng, gương trong nhà tắm bị mờ
vào những ngày trời nồm, trên cửa kính có những giọt nước đọng lại
Các bạn hãy giải thích hiện tượng này giúp mình với đc ko
bạn nào đúng mình tik
Đó chính là hiện tượng ngưng tụ và bay hơi của nước.
Trường hợp nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?
A. Nước đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm. B. Nước bám bên ngoài tủ lạnh khi độ ẩm cao.
C. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh. D. Nước đọng từng giọt trên lá cây sau khi tưới cây.
Cho mình hỏi hiện tượng này là gì:
Lấy một chai nhựa rỗng, trên bề mặt nắp chai bôi một lớp dầu, úp ngược lại. Sau đó đưa tay vào nước ấm rồi lại đặt tay lên chai, thấy nắp chai nâng lên rồi hạ xuống liên tục. Hãy giải thích hiện tượng này?
Khi đưa vào tủ lạnh, nhiệt độ của nước và phần không khí chứa trong chai (do không đầy nước) giảm xuống. Nhưng thể tích của khối không khí và khối nước mặc dù có thay đổi nhưng rất ít, ta xem thể tích bằng hằng số (đẳng tích). Khi nhiệt độ giảm theo quá trình đẳng tích thì áp suất giảm theo. Và do đó áp suất bên ngoài lúc này lớn hơn nén chai lại làm nó bị móp méo.
một chai nhựa rỗng bị móp đã được nút chặt rồi đặt vào trong nước ấm. Một lúc sau khi lấy chai ra ta thấy chai trở về hình dạng ban đầu. Em hãy giải thích vì sao có hiện tượng trên?
Vì bên trong chai nhựa có chất khí. Khi đặt vào nước ấm, do chất khí nở ra khi nóng lên nên khi chai nhựa rỗng bị móp đặt vào nước ấm thì chất khí trong chai nở ra, phồng lên làm mất đi vết móp, trở lại hình dạng ban đầu.
Câu1 Khi bị đun nóng các lớp nước trong cốc chuyển động như thế nào và giải thích tại sao? Hiện tượng xảy ra như trên được gọi là hiện tượng gì? Câu 2 Em hãy giải thích tại sao khi đun nước người ta phải đun từ dưới ấm lên?
Hiện tượng nào dưới đây không phải là sự ngưng tụ?
a. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.
b. Nước đọng từng giọt trên lá cây khi tưới cây.
c. Sương mù.
d. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.
Hiện tượng nào dưới đây không phải là sự ngưng tụ?
a. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.
b. Nước đọng từng giọt trên lá cây khi tưới cây.
c. Sương mù.
d. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.
Đáp án: B, C
Giải thích:
- Vì lúc này sương mù vẫn đang trong thể khí và chưa có ngưng tụ.
- vì lúc này là nước đang trong thể lỏng sẵn.
-Ngưng tụ phải là từ thể khí sang thể lỏng
a/ thế nào là hiện tượng khếch tán?
b/ giải thích tại sao cá có thể sống với nước?
c/ Nhỏ giọt mực vào cốc nước, 1 lúc sau quay lại thấy toàn bộ nước chuyện sang màu mực ,hãy giải thích, Nếu tăng nhiệt độ Nước Lên thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hay chậm đi ? Giải thích?
Tham Khảo:
a)Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử. Hiện tượng này xảy ra khi nhiệt độ tăng cao. Vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh, quá trình khuếch tán diễn ra nhanh hơn.
b)
Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước. Ghi nhớ: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.tham khảo:
c)
Do các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. Khi tăng nhiệt độ thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn.
a. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa tan, lẫn vào nhau do sự chuyển động không ngừng của các phân tử.
b. Cá có thể sống được trong nước vì giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thể sống được trong nước.
Giải thích các hiện tượng sau :
a) Vì sao khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì hộp sữa bị móp méo theo nhiều phía ?
b) Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ ở phía trên ? Tác dụng của lỗ hở này là gì ?
c) Lấy một ống hút nhúng ngập vào nước, lấy ngón tay bịt một đầu trên của ống thì khi lấy ống hút ra nước không chảy ra ngoài. Hãy giải thích tại sao ?
a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.
b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.
c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín
a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.
b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.
c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.