Tính thể tích của nước cần thêm vào 100 ml dung dịch NaOH 2M để thu được dung dịch NaOH 0,5M
Cho 24,0 gam Cu vào 400 ml dung dịch NaNO3 0,5M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X và có khí NO thoát ra. Thể tích khí NO bay ra (đktc) và thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hết Cu2+ trong X lần lượt là
A. 5,60 lít và 1,6 lít.
B. 4,48 lít và 1,2 lít.
C. 5,60 lít và 1,2 lít.
D. 4,48 lít và 1,6 lít.
Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml H2O (D = 1 g/ml) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu được dung dịch NaOH 20%. Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M.
\(m_{NaOH\left(35\%\right)}=100.35\%=35\left(g\right)\)
\(m_{ddNaOH\left(20\%\right)}=\dfrac{35}{20}.100=175\left(g\right)\)
⇒ mnước thêm vào = 175-100 = 75(g)
Vnước thêm vào = 75.1 = 75 (ml)
Câu 4:
\(n_{HCl}=4.2,75=11\left(mol\right)\)
Ta có: \(V_{ddHCl\left(2M\right)}=\dfrac{n_{HCl\left(1\right)}}{2}\left(l\right);V_{ddHCl\left(3M\right)}=\dfrac{n_{HCl\left(2\right)}}{3}\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl\left(2M\right)}+V_{ddHCl\left(3M\right)}=\dfrac{n_{HCl\left(1\right)}}{2}+\dfrac{n_{HCl\left(2\right)}}{3}\)
\(\Leftrightarrow4=\dfrac{3n_{HCl\left(1\right)}+2n_{HCl\left(2\right)}}{6}\Leftrightarrow3n_{HCl\left(1\right)}+2n_{HCl\left(2\right)}=24\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}+n_{HCl\left(2\right)}=11\\3n_{HCl\left(1\right)}+2n_{HCl\left(2\right)}=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(1\right)}=2\\n_{HCl\left(2\right)}=9\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{ddHCl\left(2M\right)}=\dfrac{2}{2}=1\left(l\right);V_{ddHCl\left(3M\right)}=\dfrac{9}{3}=3\left(l\right)\)
Câu 3:
\(m_{NaOH}=35.100\%=35\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{35}{100+a}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow a=75\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{H_2O\left(thêm\right)}=\dfrac{75}{1}=75\left(ml\right)\)
Câu 4:
\(Đặt:V_{ddHCl\left(pha.thêm2M\right)}=a\left(l\right)\\ V_{ddHCl\left(pha.thêm3M\right)}=b\left(l\right)\\ \Rightarrow\dfrac{2a+3b}{a+b}=2,75\left(1\right)\\ Mà:a+b=4\left(2\right)\\ Từ\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\left(l\right)\\b=3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy cần pha 1 lít dung dịch HCl 2M vào 3 lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M
Chúc em học tốt!
Cho 0,54 gam Al vào 40 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là
A. 110 ml.
B. 40 ml.
C. 70 ml.
D. 80 ml.
Hoà tan 1 mol NaOH rắn vào dung dịch NaOH 0,5M để thu được dung dịch có nồng độ mol là 1,5M. Tính thể tích dung dịch NaOH. Biết rằng khi cho NaOH rắn vào nước cứ 20g làm tăng thể tích 5ml
Hòa tan hoàn toàn 6,12 gam Al2O3 trong 200ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần thêm vào dung dịch A để thu được 7,8 gam kết tủa.
Giúp mình vs mình cần gấp. Thanks mn <3
PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\) (1)
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\) (2)
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\) (3)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=\dfrac{6,12}{102}=0,06\left(mol\right)\\\Sigma n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{1}< \dfrac{0,4}{6}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Al2O3 p/ứ hết
Vì bazơ mạnh sẽ p/ứ với axit mạnh trước nên sẽ xảy ra p/ứ (2) và (3)
Lại có: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{7,8}{78}=0,1\left(mol\right)=n_{AlCl_3\left(3\right)}\)
Theo PTHH (1): \(n_{AlCl_3\left(1\right)}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) AlCl3 còn dư nên tính theo Al(OH)3 \(\Rightarrow n_{NaOH\left(3\right)}=0,3\left(mol\right)\)
Mặt khác: \(n_{HCl\left(dư\right)}=n_{HCl\left(2\right)}=0,04\left(mol\right)=n_{NaOH\left(2\right)}\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{NaOH}=0,34\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{NaOH}=\dfrac{0,34}{2}=0,17\left(l\right)=170\left(ml\right)\)
Hòa tan hết 2,7 gam Al vào 200 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa lớn nhất là
A. 500 ml.
B. 300 ml.
C. 400 ml.
D. 100 ml.
Cho 8,3 gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M, thu được dung dịch X và thấy thoát ra 5,6 lít H 2 (đktc). Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất ?
A. 300 ml
B. 500 ml
C. 400 ml
D. 600 ml
Đáp án D
Trong dung dịch axit, ta có :
n Cl - = n HCl = 0 , 3 mol
n SO 4 2 - = n H 2 SO 4 = 0 , 15 mol
Sơ đồ phản ứng :
Cho NaOH vào X để thu được kết tủa lớn nhất thì dung dịch sau phản ứng chỉ còn các ion Na + , Cl - và SO 4 2 - .
Áp dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch sau phản ứng và bảo toàn nguyên tố Na, ta có :
n NaOH = n Na + = n Cl - + 2 n SO 4 2 - = 0,6 mol
→ V dd NaOH 1 M = 0,6 lit = 600ml
Cho từ từ 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaHCO3 2M, Na2CO3 1M vào 100 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M và NaOH 0,75M vào dung dịch X thu được m (g) kết tủa. Giá trị của m, V là:
A. 45 gam và 2,24 lít
B. 43 gam và 2,24 lít
C. 41,2 gam và 3,36 lít
D. 43 gam và 3,36 lít
Đáp án C
n Ba ( OH ) 2 = 0 , 2 ; n NaOH = 0 , 075
Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M.
a. Tính pH của dung dịch thu được.
b. Tính nồng độ mol/l của 150 ml dung dịch NaOH cần để trung hòa hết dung dịch trên.
giúp mình với ạ
a, \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,5.2.0,1+0,5.0,1}{0,1+0,1}=0,75M\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{10^{-12}}{75}M\)
\(\Rightarrow pH=-log\left[H^+\right]\approx13,88\)