Bài 1 : bằg phương pháp hoá học hãy phân biệt
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: xăng, rượu etylic và axit axetic.
ta nhúm quỳ
Quỳ chuyển đỏ :CH3COOH
Quỳ ko chuyển màu : xăng, rượu etylic
Ta có thể ngưởi mùi :
-Mùi hắc, dễ bay hơi :xăng
- còn lại rượu etylic
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hoá học, viết phương trình nếu có
ta nhúm quỳ ẩm
-Quỳ chuyển màu rồi mất màu : Cl2
-Quỳ chuyển màu đỏ nhạt :CO2
ko hiện tg :CO,H2
Ta đốt :
-Chất cháy mà có tiếng nổ , lửa xanh nhạt :H2
-Còn lại là CO
2CO+O2->2CO2
2H2+O2-to>2H2O
Cl2+H2O->HCl+HClO
CO2+H2O->H2CO3
Bài 1*: Có ba mẫu phân bón hoá học không ghi nhãn là : phân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân lân Ca(H2PO4)2. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hoá học và viết các phương trình hoá học.
Lấy một lượng nhỏ mỗi mẫu phân bón vào ống nghiệm. Thêm 4 – 5 ml nước, khuấy kĩ và lọc lấy nước lọc.
Lấy 1 ml nước lọc của từng loại phân bón vào ống nghiệm. Nhỏ vào mỗi ống vài giọt dung dịch Na2C03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón hoá học đó là Ca(H2P04)2 :
Na2C03 + Ca(H2P04)2 ———–> CaC03 + 2NaH2P04
– Lấy 1 ml nước lọc của hai loại phân bón còn lại, thử bằng dung dịch AgN03, nếu có kết tủa trắng thì phân bón đó là KCl :
KCl + AgN03 ———-> AgCl + KNO3
– Nước lọc nào không có phản ứng hoá học với hai thuốc thử trên là NH4NO3.
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt ba dung dịch chứa trong ba lọ mất nhãn: HCl, Na2SO4, KNO3. Viết phương trình phản ứng hoá học minh hoạ (nếu có).
- Lấy mỗi chất 1 ít cho vào giấy quỳ tím vào từng mẫu thử
+ Nếu hóa đỏ \(\rightarrow HCl\)
+ Nếu không màu \(\rightarrow Na_2SO_4,KNO_3\)
- Lấy 2 dd Na2SO4, KNO3 cho vào dd BaCl2 vào từng mẫu thử
+ Nếu có phản ứng \(\downarrow\rightarrow Na_2SO_4\)
\(PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
+ Nếu không phản ứng \(\downarrow\rightarrow KNO_3\)
Dùng phương pháp hoá học hãy phân biệt 2 hỗn hợp rắn phân biệt sau: \(A\left(Na_2CO_3,K_2CO_3\right);B\left(NaHCO_3,Na_2CO_3\right)\)
Cho NaOH, không thấy gì là A, thấy có khí CO2 thoát ra là B.
Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt:
a. HCl, NaOH, NaCl. |
b. H2SO4, KOH, Na2SO4. |
trong sách có bài mẫu , bạn tham khảo đi.
bạn lập thành bảng mỗi chai lọ lấy ra một ít dùng giấy quỳ thử
a. quỳ màu đỏ là HCl, quỳ màu xanh là NaOH, không màu là NaCl.
b. quỳ màu đỏ là H2SO , quỳ màu xanh là KOH, không màu là Na2 SO4 .
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt được 2 chất rắn màu trắng sau: CaO và Na2O
Dùng chất thử là : H2SO4
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+H_2O\)
Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) CaO
\(Na_2O+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
Không hiện tượng \(\Rightarrow\) Na2O
Có gì sao thì sửa giúp
ĐỀ KIỂM TRA - HÓA HỌC 10
Câu 1: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các dung dịch không màu sau:
NaOH, HCl, NaCl, NaNO3, NaBr
Câu 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
KMnO4 → Cl2 → NaCl → Cl2 → Br2 → I2
Câu 3: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
a) Tính thành phần phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp trên.
b) Tính nồng độ phần trăm các muối trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 4: Cho a gam dung dịch HCl C% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp 2 kim loại Na dư và K dư, thấy khối lượng H2 bay ra là 0,05a gam.Tìm C%.
Câu 3 :
\(a) n_{Al} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b =1 1,1(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5a + b = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,15\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{11,1}.100\% = 24,32\%\\ \%m_{Fe} = 100\% -24,32\% = 75,68\%\)
\(b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{14,6\%} = 150(gam)\\ m_{dd\ sau\ pư} = m_{hỗn\ hợp} + m_{dd\ HCl} - m_{H_2} = 11,1 + 150 - 0,3.2 = 160,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = a = 0,1(mol)\ ;\ n_{FeCl_2} = b = 0,15(mol)\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{0,1.133,5}{160,5}.100\% =8,32\%\\ C\%_{FeCl_2} = \dfrac{0,15.127}{160,5}.100\% = 11,87\%\)
Câu 2 :
\(2KMnO_4 + 16HCl \to 2MnCl_2 + 2KCl + 5Cl_2 + 8H_2O\\ Cl_2 + 2Na \xrightarrow{t^o} 2NaCl\\ 2NaCl \xrightarrow{đpnc} 2Na + Cl_2\\ Cl_2 + 2NaBr \to 2NaCl + Br_2\\ Br_2 + 2NaI \to 2NaBr + I_2\)
Câu 4 :
\(2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2\\ 2K + 2HCl \to 2KCl + H_2\\ 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2\\ n_{HCl} = \dfrac{a.C\%}{36,5} = \dfrac{a.C}{3650}(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{a-a.C\%}{18} (mol)\)
Theo PTHH :
\(2n_{H_2} = n_{HCl} + n_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 2.\dfrac{0,05a}{2} = \dfrac{a.C}{3650} + \dfrac{a-a.C\%}{18}\\ \Leftrightarrow 0,05 = \dfrac{C}{3650} + \dfrac{1-C\%}{18}\\ \Leftrightarrow C = 19,73\)
Vậy C% = 19,73%
Câu1:
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tìm vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
+ mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
+ các mẫu thử còn lại không hiện tượng là NaCl,NaNO3,NaBr
- Cho dd \(AgNO_3\) tới dư vào các mẫu thử còn lại :
+ mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là NaCl
NaCl+\(AgNO_3\) →AgCl↓+ \(NaNO_3\)
+ mẫu thử nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là NaBr
NaBr+ \(AgNO_3\) →AgBr↓+ \(NaNO_3\)
+ mẫu thử nào không có hiện tượng là \(NaNO_3\)
Câu 2:
1. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)
2. \(Cl_2+2Na\underrightarrow{t^o}2NaCl\)
3. \(2NaCl\underrightarrow{đpnc}2Na+Cl_2\)
4.\(2HBr+Cl_2\rightarrow2HCl+Br_2\)
\(2NaI_{\left(lạnh\right)}+Br_2\rightarrow2NaBr+I_2\)
Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 dụng dịch mất nhãn sau NaOH NaSO4 NaCl Viết phương trình hóa học minh hoạ ( nếu có)
Bài tập nhận biết các em có thể kẻ bảng để, trình bày gọn gàng hơn.
Trích mẫu thử
Thuốc thử | NaOH | Na2SO4 | NaCl |
Quỳ tím | Hóa xanh | Không đổi màu | Không đổi màu |
Dd BaCl2 | x | Xuất hiện kết tủa trắng | Không hiện tượng |
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 (kết tủa trắng) +2NaCl
Trích một ít ra để làm mẫu thử.
Dùng quỳ tím:
NaOH ⇒ Quỳ hoá xanh
Na2SO4, NaCl ⇒ Quỳ hoá đỏ
Cần phân biệt Na2SO4, NaCl.
Nhỏ lần lượt dd BaCl2 vào 2 dd trên.
Dd nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4:
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Không hiện tượng là dd HCl.
Dán lại nhãn cho 3 lọ trên.
bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất sau: hcl, bacl2, ba(oh)2, naoh viết phương trình phản ứng nếu có??
giúp vssss
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng dung dịch :
- Hóa đỏ : HCl
- Hóa xanh : NaOH , Ba(OH)2
- Không HT : BaCl2
Sục CO2 vào các dung dịch còn lại :
- Kết tủa trắng : Ba(OH)2
- Không HT : NaOH
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCl vì làm quỳ tím hóa đỏ, Ba(OH)2 và NaOH làm quỳ tím hóa xanh.
Sục khí CO2 đi qua các dung dịch Ba(OH)2 , NaOH, BaCl2:
Tạo kết tủa trắng là: Ba(OH)2
Không hiện tượng: NaOH
Chất còn lại là BaCl2