Những câu hỏi liên quan
Vũ Khánh Phương
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
29 tháng 4 2021 lúc 22:39

Phần a là bảng j thế

Bình luận (0)

a) Ở 0oC chất này bắt đầu nóng chảy, chất này là nước.

b) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1, chất này tồn tại ở thể rắn, nhiệt độ của chất này tăng dần.

c) Thời gian nóng chảy của chất này kéo dai 3 phút. Trong thời gian nóng chảy chất này tồn tại ở thể rắn và lỏng.

Bình luận (0)
Công chúa hoàng gia
Xem chi tiết
Hang My
18 tháng 4 2016 lúc 9:18

a) chất này nóng chảy ở 80 oc

b) vì theo biểu đồ , nhiệt độ nóng chảy của chất rắn được nêu trên là 80oc , mà băng phiến có nhiệt độ nóng chảy là 80oc . vậy chất rắn đó là băng phiến.

c) để đưa băng phiến từ 55oc đến nhiệt độ nóng chảy là 80oc thì cần 6 phút

d) thời gian nóng chảy của chất này là 4 phút tức là từ phút thứ 6 đến phút thứ 10.

e)sự đông đặc diễn ra từ phút thứ 14

g)thời gian động đặc kéo dài 8 phút tức là từ phút 14 đến phút thứ 22 .

h) vì nhiệt độ đông đặc của băng phiến bằng nhiệt độ nóng chảy của chính nó suy ra nhiệt độ đông đặc của băng phiến là 80oc

Bình luận (2)
Công chúa hoàng gia
17 tháng 4 2016 lúc 8:29

help me khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Diệu Linh
17 tháng 4 2016 lúc 11:45

a. Ở 85 độ

b. Chất đông đặc

c. 12 phút

d. 26 phút

e. Từ phút 22

g. 4 phút

h. khoảng 75 độ

                                           KHÔNG CHẮC NHA !!!!

Bình luận (2)
Chàng Trai 2_k_7
Xem chi tiết
Hoàng Trúc Nhi
5 tháng 5 2019 lúc 12:06

bn ,k co hinh dau

Bình luận (0)
T.Ps
5 tháng 5 2019 lúc 12:08

#)Trả lời :

 >>>^**$$^7#@@....ảnh>>$%^$@$>:;,';.l245^%$#>>......đâu?::"<<>>Ơ}Ư{@@$^&???????????????____________________

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 8 2018 lúc 2:27

Để đưa chất rắn từ 60oC tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian ≈ 4 phút

Bình luận (0)
Hà Chill
Xem chi tiết
limin
7 tháng 5 2021 lúc 12:13

a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C

b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C

c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn

    -Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng

    -Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2017 lúc 2:40

Đường biểu diễn ở hình 25.1 là biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá.

Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của nước đá trong bảng sau:

Thời gian đun (phút) Nhiệt độ (0oC) Thể rắn hay lỏng
0 -4 Rắn
1 0 Rắn và lỏng
2 0 Rắn và lỏng
3 0 Rắn và lỏng
4 0 Rắn và lỏng
5 2 Lỏng
6 4 Lỏng
7 6 Lỏng

Cụ thể:

- Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4oC đến 0oC (thể rắn)

- Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ của nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn → lỏng)

- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 12 2019 lúc 5:56

.Ở nhiệt độ 80oC chất rắn này bắt đầu nóng chảy.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 11:22

Thời gian nóng chảy của chất rắn là 2 phút

Bình luận (0)
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
28 tháng 4 2016 lúc 20:39
1. Sự nóng chảy: đồng rắn chuyển dần sang lỏng trong lò nung                                     Sự đông đặc: đồng lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng)           2. Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232oC, kẽm nóng chảy, thu kẽm nguyên chất (thể lỏng).                                      Tiếp tục đun đến 960oC, bạc nóng chảy, thu được bạc nguyên chất( thể lỏng)        Sau khi thu được kẽm và bạc thì khối kim loại còn sót lại chính là vàng, không cần đun đến 1064oC để lấy vàng lỏng.5. Người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ vì đó là nhiệt độ xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.6. Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.7. a) Chất này nóng chảy ở 0oC                                                                             b) Thời gian nóng chảy kéo dài trong 5 phút                                                      c) Xác định tên của chất này: nước đá                                                                 d) Trước khi nóng chảy, chất này tồn tại ở thể rắn.    

12/Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

                                   \(d=10.\frac{m}{V}\)

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

15/ Không. Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ dâng cao hơn.

16/vì rượu có sự giãn nở vì nhiệt nhiều hơn nước nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ ko khí 

21/Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá của cây, làm cho cây ít bị mất nước hơn.

24/ Vì trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những giọt nước này lạ bay hơi hết vào không khí và mặt gương sáng trở lại.

 

Bình luận (3)
Nguyễn Thu Trang
28 tháng 4 2016 lúc 20:25

Trả lời xong chắc mình chết mất!nhonhung

Bình luận (0)
Nguyễn hồng hải
28 tháng 4 2016 lúc 20:37

21. Vì để giảm diện tích mặt thoáng suy ra giảm bớt sự thoát hơi của cây

 

Bình luận (1)