Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuyet dang
Xem chi tiết
Đào Ngọc Phong
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 19:20

undefined

Nguyễn Lê Ngọc Linh
Xem chi tiết

a) Ta có: \(-\left|x+\dfrac{9}{13}\right|\le0\forall x\)

\(\Rightarrow2-\left|x+\dfrac{9}{13}\right|\le2\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{-9}{13}\)

Vậy \(MAX\) \(A=2\Leftrightarrow x=\dfrac{-9}{13}\)

b) Ta có: \(-\left|\dfrac{3}{5}-x\right|\le0\forall x\)

\(\Rightarrow7-\left|\dfrac{3}{5}-x\right|\le7\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

Vậy \(MAX\) \(B=7\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

Lê Nguyễn Hạnh Diệp
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
30 tháng 8 2021 lúc 14:09

Biểu thức a =125 +a x b . Với a = 5 thì b bằng bao nhiêu để biểu thức a = 200 .

200  =125 + 5 x b 

200 - 125 = 5 x b 

75 = 5 x b 

75 : 5 = b 

15 = b 

b = 15 

nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Capheny Bản Quyền
30 tháng 8 2021 lúc 14:09

A = 125 + a x b 

200 = 125 + 5 x b 

5 x b = 200 - 125 

5 x b = 75 

x = 75 : 5 

x = 15 

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
30 tháng 8 2021 lúc 14:09

Ta có :

A = 125 + a x b với a = 5

Như vậy , để A = 200

=> 125 + 5 x b = 200

=> 5 x b = 200 - 125 = 75

=> b = 75 : 5

=> b = 15

Vậy để A = 125 + a x b = 200 với a = 5 thì b = 15

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Bảo Anh
Xem chi tiết
Thùy Linh
7 tháng 2 2016 lúc 10:08

a/ (x+3+2) - (x-4-1)

b/ bí...:))

Ngô Thị Bảo Anh
15 tháng 2 2016 lúc 20:14

cách làm nhue nào hả pn

Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
sunny
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
23 tháng 7 2018 lúc 22:31

2) b)

Do \(a+b+c=9\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2=81\) 

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=81\)

\(\Rightarrow2\left(ab+bc+ac\right)=81-141=-60\)

\(ab+bc+ac=-60:2=-30\)

Pham Van Hung
23 tháng 7 2018 lúc 22:35

a, B=x^3 + 3xy +y^3 = x^3 +3xy(x+y)+y^3 (vì x+y=1)

                           = (x+y)^3

                           = 1^3 =1

b, (a+b+c)^2 =a^2 +b^2 +c^2 +2ab +2bc +2ac

    9^2 = 141 +2(ab+bc+ac)

    -60 = 2(ab+bc+ac)

    ab+ac+bc=-30

Vậy M=-30

c, N =(x+y)^3 -3(x+y)(x^2+y^2) +2(x^3+y^3)

       = x^3 + 3x^2 .y + 3xy^2 + -3(x^3+xy^2 +x^2 .y+y^3)+ 2x^3 +2y^3

       = x^3 +3x^2 .y + 3xy^2 - 3x^3 -3xy^2 -3x^2 .y -3y^3 +2x^3 +2y^3

       = 0

Vậy N=0 .Chúc bạn học tốt.

       

Nam Trần
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
11 tháng 1 2018 lúc 18:37

b, \(B=\frac{\frac{x}{x+3}-\frac{9}{x^2+6x+9}}{\frac{3}{x+3}}=\frac{\frac{x}{x+3}-\frac{3^2}{x^2+2\cdot3\cdot x+3^2}}{\frac{3}{x+3}}\)

\(=\frac{\frac{x}{x+3}-\left(\frac{3}{x+3}\right)^2}{\frac{3}{x+3}}=1-\frac{3}{x+3}\)

a, Vậy điều kiện là \(x\ne3\)

c, \(B=\frac{1}{3}\Leftrightarrow1-\frac{3}{x+3}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+3}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Huỳnh Phước Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 5 2017 lúc 15:16

a) Ta có :

\(A=\dfrac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\dfrac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)

b) Gọi \(d=ƯCLN\left(a^2+a-1;a^2+a+1\right)\)\(\)(\(a\in Z;d\in N\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2+a-1⋮d\\a^2+a+1⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(d\in N;2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\) \(\left(1\right)\)

Lại có :

- Nếu a là số lẻ thì \(a^2+a+1;a^2+a-1\) là số lẻ

- Nếu a là số chẵn thì \(a^2+a+1;a^2+a-1\) là số lẻ

\(\Rightarrow\) \(a^2+a+1;a^2+a-1\) là số lẻ với mọi a hay 2 số này ko có ước chẵn\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a^2+a+1;a^2+a-1\right)=1\)

\(\Rightarrow\) Phân số \(\dfrac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\) nguyên tố cùng nhau với mọi a