Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
22 tháng 5 2021 lúc 10:27

\(n_{Zn}=\dfrac{19.5}{65}=0.3\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.3........................0.3..........0.3\)

\(m_{ZnSO_4}=0.3\cdot161=48.3\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(0.2..........0.3\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{1}< \dfrac{0.3}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot2=0.2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 10:27

a) $Zn + H_2SO_4 → ZnSO_4 + H_2$

b) n ZnSO4 = n Zn = 19,5/65 = 0,3(mol)

=> m ZnSO4 = 0,3.161 = 48,3(gam)

c) n H2 = n Zn = 0,3(mol)

V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít

c)

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
n CuO = 16/80 = 0,2(mol) < n H2 = 0,3 nên H2 dư

n H2 pư = n CuO = 0,2(mol)

=> m H2 dư = (0,3 - 0,2).2 = 0,2(gam)

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Quang Nhân
6 tháng 5 2021 lúc 20:22

nZn = 13/65 = 0.2 (mol) 

Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2

0.2......0.2..........................0.2 

VH2 = 0.2*22.4 = 4.48 (l)

C%H2SO4 = 0.2*98/200 * 100% = 9.8 %

nCuO = 8/80 = 0.1 (mol) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

0.1......0.1...........0.1 

=> H2 dư 

mCu = 0.1*64 = 6.4 (g) 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2021 lúc 20:22

â) nZn=0,2(mol)

PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2

0,2_____0,2______0,2_____0,2(mol)

=> V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)

b) C%ddH2SO4= [(98.0,2)/200)].100=9,8%

c) nCuO=0,1(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,1/1 < 0,2/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> nCu=nCuO=0,1(mol)

=>mCu=6,4(g)

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 5 2021 lúc 16:20

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

 Theo PTHH : n H2 = n Fe = 8,4/56 = 0,15(mol)

V H2 = 0,15.22,4 = 3,36(lít)

b) n HCl = 2n Fe = 0,3(mol)

=> CM HCl = 0,3/0,2 = 1,5M

c) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

Ta thấy :

n CuO = 32/80 = 0,4 > n H2 = 0,15 mol nên CuO dư

Theo PTHH : n Cu = n H2 = 0,15 mol

=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam

Bình luận (0)
lê thị thanh minh
Xem chi tiết
Khánh Đan
1 tháng 5 2021 lúc 16:28

undefined

Bình luận (0)
phan thu hằng
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 11:33

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.

a) Thể tích khí hiđro cần dùng:

Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:

M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)

Số mol Fe2O3 là:

n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:

n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)

Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.

b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:

Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:

n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)

Khối lượng Fe thu được là:

m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)

Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.

c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:

Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:

n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)

Vậy số mol H2 thu được là:

n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)

Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:

V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)

Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.

 
Bình luận (0)
Lê Minh Anh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 3 2021 lúc 20:37

a+b+c) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

d) PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Khánh Đan
19 tháng 3 2021 lúc 20:38

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

c, Ta có: \(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

d, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Suzanna Dezaki
19 tháng 3 2021 lúc 20:39

undefined

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
8 tháng 5 2016 lúc 20:50

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Thuy hao Do
Xem chi tiết
Thảo Phương
21 tháng 3 2022 lúc 22:35

\(a.n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\\ \Rightarrow H_2dưsauphảnứng\\ n_{Cu}=n_{H_2\left(pứ\right)}=n_{H_2O}=n_{CuO}=0,15\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\\ m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,2-0,15\right).2=0,1\left(g\right)\\ m_{H_2O}=0,15.18=2,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
4 tháng 5 2022 lúc 19:54

a.b.c.\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,1                         0,1      0,15   ( mol )

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)

d.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

                  0,15              0,1              ( mol )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

Bình luận (5)
Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 9 2021 lúc 17:42

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
12 tháng 9 2021 lúc 17:43

a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Mol:    0,25     0,5                      0,25

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O

Mol:                   0,25      \(\dfrac{1}{6}\)

Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết

\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
12 tháng 9 2021 lúc 17:44

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

          1        2              1            1

        0,25    0,5                        0,25

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)

c) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t_o\right)2Fe+3H_2O|\)

         3           1                  2           3

       0,25       0,1                \(\dfrac{1}{6}\)

Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\)

                  ⇒ H2 phản ứng hết , Fe2O

                  ⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2

\(n_{Fe}=\dfrac{0,25.2}{3}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,3\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)