Những câu hỏi liên quan
Nguyễn triệu minh
Xem chi tiết
dương thị khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 10:08

Chọn D

Bình luận (0)
Quang Nguyen
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 1 2021 lúc 21:05

 Phần lớn iot được dùng để sản xuất ra các dược phẩm khác nhau. Trong cơ thể người, iot có ở tuyến giáp trạng, dưới dạng những hợp chất hữu cơ phức tạp. Nếu thiếu iot, người thường bị bệnh bướu cổ.

 

 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
18 tháng 1 2021 lúc 21:07

Iốt được dùng nhiều trong y khoa, nhiếp ảnh, thuốc nhuộm.

Đây là một trong các nguyên tố vi lượng cần cho sự sống của nhiều sinh vật. Về mặt hoá học, iốt ít hoạt động nhất và có độ âm điện thấp nhất trong các halogen. Mặc dù Astatin được cho là còn ít hoạt động hơn với độ âm điện thấp hơn

Iốt là chất rắn có màu tím thẫm/xám có thể thăng hoa tại nhiệt độ thường tạo ra chất khí màu tím hồng có mùi khó chịu. Chất halogen này có thể tạo thành hợp chất với nhiều nguyên tố hóa học khác, nhưng nó ít hoạt động hơn so với các nguyên tố khác trong nhóm nguyên tố VII và nó có thêm một số tính chất hơi giống kim loại. Iốt có thể hòa tan trong cloroform, cacbon têtraclorua (CCl4), hay carbon đisulfua(CS2) để tạo thành dung dịch màu tím. Nó tan nhẹ trong nước tạo ra dung dịch màu vàng. Màu xanh lam của một chất gây ra khi tương tác với tinh bột chỉ là đặc điểm của nguyên tố tự do.

Iốt có thể oxi hoá được với H2 ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác tạo ra khí hidro iotua theo một phản ứng thuận nghịch:

H2 + I2 <-> 2HI

Iốt oxi hóa được nhiều kim loại nhưng phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác.

2Al + 3I2—H2O--> 2AlI3

  
Bình luận (2)
WTFシSnow
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 3:49

Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Chất sinh ra là kim loại Pb

Bình luận (0)
Hằng Mai
Xem chi tiết
Hải Anh
12 tháng 4 2023 lúc 22:25

a, \(n_{Ca}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Ca}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b, \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{Ca}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2.74=22,2\left(g\right)\)

c, \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{8,4}{232}=\dfrac{21}{580}\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{21}{580}}{1}< \dfrac{0,3}{4}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{63}{580}\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Fe}=\dfrac{63}{580}.56=\dfrac{882}{145}\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 1 2017 lúc 11:18

(1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh

(2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại

(5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro

Đáp án C

Bình luận (0)
Huỳnh Thư
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 10 2021 lúc 19:52

Câu 5 : 

$PTK = 1X + 3H = 1X + 3.1 = 8,5M_{H_2} = 8,5.2 = 17(đvC)$
$\Rightarrow X = 14(đvC)$ - Suy ra X là Nito

Vậy CTHH của hợp chất là $NH_3$(khí amoniac)

Câu 6 : 

$PTK = 1Y + 3O = 1Y + 3.16 = 5M_O = 5.16 = 80$

$\Rightarrow Y = 32(đvC)$ - Suy ra Y là Lưu huỳnh

Vậy CTHH của hợp chất là $SO_3$

Bình luận (4)
hưng phúc
28 tháng 10 2021 lúc 19:56

Câu 5:

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=NTK_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> NTKX = 14(đvC)

=> X là nitơ (N)

Vậy CTHH là NH3

Câu 6:

Gọi CTHH của hợp chất A là: YO3

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{YO_3}{O}}=\dfrac{M_{YO_3}}{M_O}=\dfrac{M_{YO_3}}{16}=5\left(lần\right)\)

=> \(M_{YO_3}=80\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{YO_3}=NTK_Y+16.3=80\left(g\right)\)

=> NYKY = 32(đvC)

=> Y là lưu huỳnh (S)

Vậy CTHH của A là SO3

Bình luận (0)