Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Minh Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 15:18

Thực trạng sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển - đảo:

- Sự suy giảm của tài nguyên cá biển: Tình trạng khai thác cá quá mức, ngư trường bị ô nhiễm, và thay đổi khí hậu đang gây sự giảm sút đáng kể trong nguồn tài nguyên cá biển.

- Mất môi trường san hô: Sự gia tăng nhiệt độ biển, biến đổi khí hậu, và hoạt động con người như san lấp, khai thác san hô, và du lịch biển đang dẫn đến sự mất mát môi trường san hô quan trọng.

- Ô nhiễm biển và rác thải nhựa: Sự bùng phát của ô nhiễm biển và rác thải nhựa đang ảnh hưởng đến môi trường biển và đảo, gây tổn hại đến động thực vật và động vật biển, cũng như cản trở cuộc sống của cư dân đảo.

Nguyên nhân:

- Quá khai thác tài nguyên: Khai thác cá quá mức và không bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển dẫn đến suy giảm nguồn cá.

- Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu gây tăng nhiệt độ biển, biến đổi môi trường biển, và tăng mức biển, tạo điều kiện khắc nghiệt cho đời sống biển - đảo.

- Hoạt động con người không bền vững: San lấp, xây dựng hạ tầng du lịch, và ô nhiễm biển đang tạo áp lực lớn lên môi trường biển và đảo.

Hậu quả:

- Mất mát đa dạng sinh học: Sự suy giảm tài nguyên cá và san hô, cùng với ô nhiễm biển, đe dọa đa dạng sinh học biển.

- Tăng nguy cơ hạn hán và thiên tai: Biến đổi khí hậu và mất môi trường biển có thể tạo điều kiện cho hạn hán, lũ lụt, và các hiện tượng thiên tai khác.

- Ảnh hưởng đến người dân đảo: Các cộng đồng dân cư trên các đảo có thể phải đối mặt với việc mất môi trường sống và nguồn sống của họ do tăng mực biển và suy giảm nguồn thủy sản.

Biện pháp khắc phục:

- Bảo vệ nguồn tài nguyên cá biển: Quản lý bền vững nguồn tài nguyên cá biển, áp dụng giới hạn khai thác và các biện pháp bảo vệ nguồn cá.

- Bảo tồn môi trường san hô và biển đảo: Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường san hô, hạn chế hoạt động san lấp, và tăng cường quản lý khu vực biển đảo.

- Kiểm soát ô nhiễm và rác thải nhựa: Tăng cường kiểm soát ô nhiễm biển và giảm rác thải nhựa bằng cách thúc đẩy việc xử lý rác thải hiệu quả và giáo dục cộng đồng.

- Thích nghi với biến đổi khí hậu: Phát triển kế hoạch và chính sách th

Hưng
Xem chi tiết
Cô Mai Dung
2 tháng 5 2022 lúc 14:50

- Một số nguyên nhân gây giảm thiểu đa dạng sinh học:

+ Khí trang bị từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.

+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống, số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.

+ Săn bắt động vật hoang dã → Giảm bớt các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các thức ăn.

+ Xả rác → Rác thải môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật.

- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:

+ Thư viện ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác nhau.

+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…

+ Tẩy nguy hại, tuyệt đối một số loài sinh vật quý hiếm.

- Em có thể làm:
+ Không xới xáo, trồng nhiều cây xanh, làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi nhắc nhở mọi người trong môi trường bảo vệ

- 2 loài suy giảm số lượng: voi và tê giác

=> biện pháp: đưa họ vào nuôi dưỡng và thiết lập trong các thú nuôi, vườn quốc gia để ngăn họ khỏi bị bắn, trồng rừng để họ có môi trường sống tự nhiên.

Văn Trường Phạm
Xem chi tiết
Huỳnh Anh Cammy
17 tháng 12 2016 lúc 13:56

- Nguyên nhân phần lớn là do tác động của con người từ khoảng 10.000 năm nay (Thế Holocen). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi gia súc (nhất là mục súc), canh tác ruộng đất, phá rừng, đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn của đất và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất. vấn đề dân chúng đốn cây để lấy củi là một động lực gia tăng nạn sa mạc hóa.

-Hậu quả:
+ Nhiều nơi phải sơ tán dân cư
+ đời sống động vật đang bị đe dọa do thiếu nước uống.
+

Các tác dụng phụ của sa mạc hóa cũng bao gồm lũ lụt ở khu vực lượng mưa lớn, đất, nước, ô nhiễm không khí, bão và nhiều thiên tai khác, tất cả đều có thể gây tử vong cho đời sống con người.
+ Ngoài ra, do sa mạc hóa, đất trở nên không thích hợp cho nông nghiệp, và có thể là một mất mát rất lớn của thực phẩm. Kết quả là, con người cũng như động vật, có thể bị đói.


- Biện pháp:
+Các thảo mộc thuộc
Họ Đậu vì có khả năng rút đạm khí từ không khí rồi châm xuống đất nên thường được trồng để cải tạo địa chất.
+Vùng Sahel ở
Phi châu áp dụng cách trồng cây xanh cản gió để giảm thiểu khả năng đất bị bốc bụi và nước bốc hơi.
+Có địa phương cho đặt rào chắn cát để cản sức gió đồng thời trồng các loài thảo mộc cho đất khỏi bị soi mòn

Huỳnh Ngọc Hằng
22 tháng 12 2016 lúc 15:15

-Nguyên nhân: chủ yếu do tác động tiêu cực của con người, cát lấn, biến động khí hậu toàn cầu

-Hậu quả:nét đa dạng sinh thái bị suy giảm và năng suất đất đai cũng kém đi.

-Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm cổ truyền, trồng rừng,...

Harune Aira
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 12:13

Nguyên nhân dẫn đến biển bị suy thoái vì:

- Do con người không có ý thức bải vệ môi trường biển

- Biển đang "già" đi

Cách khắc phục:

- Bảo vệ môi trường biển bằng các cách sau:

+ Không xả rác bừa bãi

+ Không xịt thuốc

+ ...........

Nguyen Nghia Gia Bao
23 tháng 11 2016 lúc 20:12

Sự giảm sút tài nguyên biển do:
- Khai thác nguồn lợi thủy sản vượt quá mức độ phục hồi. nhất là thủy sản ven bờ.
- Khai thác bằng cách thức mang tính hủy diệt như sử dụng chất độc, chất nổ, điện ...
- Chưa bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn ven biển và các tài nguyên sinh vật khác (các loài lưỡng cư, chim biển, các rạn san hô ...) của vùng biển - đảo.
- Môi trường biển - đảo bị ô nhiễm với xu hướng ngày càng tăng.

 

haitani anh em
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 18:00

Nguyên nhân: 

- Rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình.

- Do quá trình đô  thị hóa.

- Xác chết động vật thấm và phân hủy trong nước, làm ô nhiễm nguồn nước.

- ...

Biện pháp:

- Xử lý nước thải trước khi thỉa ra môi trường.

- Hạn chế xả rác ra biển và đại dương.

- Bảo vệ môi trường

-....

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 14:49

Ô NHIỄM ĐẤT

NGUYÊN NHÂN

- Do hoạt động nông nghiệp:

Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ.

- Do chất thải công nghiệp không qua xử lí:

+ Thải trực tiếp vào môi trường đất

+ Thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.

- Do thải trực thiếp lên mặt đất hoặc chôn lấp rác thải sinh hoạt

- Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 14:49

Ô NHIỄM ĐẤT

Ô NHIỄM ĐẤT ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CON NGƯỜI?

Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất:

- Gây ra những tổn thương cho gan, thận và hệ thống thần kinh trung ương.

- Ảnh hưởng đến sức khỏe như nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, kích ứng mắt và phát ban da

- Thực vật trồng trên đất ô nhiễm sẽ bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ nhiễm bệnh

- Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, các chất độc công nghiệp, thuốc trừ sâu, trừ cỏ là nguyên nhân gây bệnh ung thư, đột biến, quái thai.

Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 14:49

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

$1- Hot đng công nghip, đt cháy nhiên liu hoá thch ( than bùn, than đá) Quá trình đt nhiên liu thi ra rt nhiu khíđc khi đi qua các ng khói ca các nhà máy vào không khí.

$1- Hot đng ca các phương tin giao thông: khí thi ca các phương tiện giao thông, máy bay

$1- Hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người: đốt rác sinh hoạt, nấu nướng bằng bếp than, củi, xăng dầu, khí tự nhiên.

$1- Hoạt động nông nghiệp: đốt rừng làm nương rẫy, đốt rơm rạ…

Hồ Duy Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 4 2016 lúc 21:14

các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật

- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lựng cá thể của loài

- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn,.....để bảo vệ các loài thực vật trong đó có thực vật quý hiếm

- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm

- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng bảo vệ rừng

Nguyễn Hữu Thế
18 tháng 4 2016 lúc 21:10

* Đa dạng của thực vật được thể hiện:

- Đa dạng về số loài, số lượng cá thể trong loài

- đa dạng về môi trường sống

*  nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở VN

- Nguyễn nhân: + Khai thác rừng bừa bãi

                          + Lấy gỗ ( phục vụ đời sống)

                           +  Đốt rừng => lấy đất làm nương rẫy

                         + Cháy rừng

- Hậu quả: + Mất nhiều loại thực vật, 1 số thực vật có nguy cơ tuyệt chủng

                  + Môi trường sống của thực vật bị thu hẹp

 

 

Triệu Việt Hưng
18 tháng 4 2016 lúc 21:11

Đa dạng thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. 
Được biểu hiện và thể hiện bằng: 
- Số lượng các loài và số lượng các cá thể của loài. 
- Sự đa dạng của môi trường sống. 
+Nguyên nhân:
-Nhiều loài cây có giá trị bị khai thác bừa bãi với sự tàn phá tràn lan các khu rừng phục cụ nhu cầu sống
+Hậu quả:
-Nhiều loài cây bị suy giảm đáng kể về số lượng ,môi trg sống thu hẹp =>chúng trở nên hiếm ,một số có nguy cơ tiêu diệt
+Biện pháp:
-Ngăn chặn phá rừng bảo vệ môi trường sống
-Hạn chế việc khai thác bừa bãi
-Xây dựng các khu bảo tồn,vườn thực vật ,...
-Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm
-Tuyên truyền giáo dục rộng rãi cúng tham gia bảo vệ rừng
-

vũ thu thảo
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khuê
15 tháng 3 2022 lúc 15:17

Nguyên nhân:do lượng rác thải công nghiệp tăng - biện pháp :

- Tái chế lại các loại rác thải

- Sử dụng lò để đốt rác thải.

Nguyễn Hoàng Anh
15 tháng 3 2022 lúc 15:26

Nguyên nhân:

- do rác thải sinh hoạt hằng ngày

- do khí độc các nhà máy

- dùng nhiều hóa chất độc hại, v..v..

Biện pháp để khắc phục:

- giảm thiểu rác thải nhựa

- hạn chế dùng các loại hóa chất

- nâng cao ý thức sử dụng và xử lí rác thải của người dân

- xây dựng và hoàn thiện hệ thống chế tài xử lí pháp luật về môi trường

Nguyễn Ngọc Linh
15 tháng 3 2022 lúc 15:30

Nguyên nhân gây ra ô nhiêm nguồn nước: là do con người sả rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối gây ra ô nhiễm nguồn nước, do các nhà máy thải ra các nguồn nước khi chưa được xử lí.                                       

Biện pháp: Chúng ta không nên sả rác bừa bãi ra ao, hồ, sông, suối. Mọi người cũng phải tạo thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh. Việc tuyên truyền và nâng cao ý thức trách nhiệm của con người về việc thu gom rác đúng nơi quy định. Các doanh nghiêp sản xuất dù ở quy mô lớn hay nhỏ cũng phải đảm bảo được hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn quy định.

 

Đào Cẩm
Xem chi tiết