Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2018 lúc 15:20

Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự.

+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật (H.45.3a).

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3).

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2018 lúc 4:46

 

 

 

 

 

 

Vật AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, có A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A′B′ cao bằng nửa vật AB khi OA=OF′=f

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2019 lúc 16:15

** Muốn dựng ảnh của một vật AB qua thấu kính phân kì khi AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, ta làm như sau:

Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.

+ Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo dài đi qua F

+ Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng

+ Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.

+ Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh ảo của AB tạo bởi thấu kính phân kỳ. (Hình 45.2a)

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

** Ta dựa vào tia đi song song trục chính và tia đi qua quang tâm để dựng ảnh A'B' của AB. Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI luôn không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B' nằm trong đoạn FI → Hình chiếu A’ của B’ lên trục chính nằm trong đoạn OF. Chính vì vậy, ảnh A'B' luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

Bình luận (0)
My Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
16 tháng 5 2017 lúc 21:06

C5:

Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự.

+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật (H.45.2).

+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3)

C7:

- Xét 2 cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.2: OB'F' và BB'I; OAB và OA'B'

Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được h' = 3h = l,8cm; OA' = 24cm.

- Xét hai cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.3: FB'O và IB'B; OA'B' và OAB.

Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được: h' = 0,36cm; OA' = 4,8cm.

+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3).

Bình luận (0)
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 21:01

C5.

+ Thấu kính là hội tụ: Ảnh của vật AB (hình 45.4) tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật.

+ Thấu kính là phân kì: Ảnh của vật AB(hình 45.5) tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.


C7.

Tam giác BB'I đồng dạng với tam giác OB'F' cho ta:

BIOF=BB′OB′ => 812=BB′OB′ => 128=OB′BB′ => BB′+OBBB′ = 1,5

1 + OBBB′ = 1,5 => OBBB′ = 0,5 = 12 => BB′OB = 2

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA'B', cho ta:

OA′OA=A′B′AB=OB′OB (*)

Ta tính tỉ số: OB′OB =

Bình luận (0)
23. Danh thị Tâm Như
Xem chi tiết
Tô Mì
18 tháng 4 2023 lúc 19:16

a) Bạn tự vẽ hình.

b) Hình minh họa : 

Thấu kính phân kỳ, Cách dựng ảnh của thấu kính phân kỳ và Bài tập vận dụng  - Vật lý 9 bài 45

Xét \(\Delta FA'B'\sim\Delta FOI\) có : \(\dfrac{A'B'}{OI}=\dfrac{A'F}{OF}\Leftrightarrow\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{OF-OA'}{OF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{h'}{3}=\dfrac{15-d'}{15}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta OA'B'\sim\Delta OAB\) có : \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{OB'}{OB}\Leftrightarrow\dfrac{h'}{3}=\dfrac{d'}{30}\left(2\right)\).

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{h'}{3}=\dfrac{15-d'}{15}\\\dfrac{h'}{3}=\dfrac{d'}{30}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d'=10\left(cm\right)\\h'=1\left(cm\right)\end{matrix}\right.\).

Vậy : Ảnh A'B' cách thấu kính \(d'=10\left(cm\right)\) và cao \(h'=1\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 3 2017 lúc 3:55

Sơ đồ tạo ảnh:

 

a) Ta có: d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = - 9 c m   ;   d 2 = l - d 1 ' = l + 9   ;   d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = 24 ( l + 9 ) l - 15 .

Để ảnh cuối cùng là ảnh thật thì  d 2 ' > 0 ⇒ 15 > l > 0 .

b) Ta có:  d 1 ' = d 1 f 1 d 1 - f 1 = - 18 d 1 d 1 + 18 ;   d 2 = l - d 1 ' = l d 1 + 18 l + 18 d 1 d 1 + 18 ;

d 2 ' = d 2 f 2 d 2 - f 2 = 24 ( l d 1 + 18 l + 18 d 1 ) l d 1 + 18 l - 6 d 1 - 432 ;

k = d 1 ' d 2 ' d 1 d 2 = - 432 l d 1 + 18 l - 6 d 1 - 432 = - 432 d 1 ( l - 6 ) + 18 l - 432 .

Để k không phụ thuộc vào d 1  thì l = 6 cm; khi đó thì  k = 4 3 ; ảnh cùng chiều với vật.

Bình luận (0)
Ziro Official
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 3 2022 lúc 17:13

Bài 2.

Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=60cm\)

Chiều cao ảnh: \(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1,5}{h'}=\dfrac{30}{60}\Rightarrow h'=3cm\)

Bình luận (0)
Ziro Official
11 tháng 3 2022 lúc 15:06

giúp e lẹ lẹ mn ơi 

Bình luận (0)
be.Xuan
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
16 tháng 2 2022 lúc 11:15

undefined

Tham khảo hình vẽ!!!

\(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\Rightarrow\dfrac{4}{A'B'}=\dfrac{4}{OA'}\left(1\right)\)

\(\Delta FA'B'\sim\Delta FOI\)

\(\Rightarrow\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF}{OF-OA'}=\dfrac{OA}{A'B'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{A'B'}=\dfrac{12}{12-OA'}\left(2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{OA'}=\dfrac{12}{12-OA'}\Rightarrow OA'=3cm\)

\(\Rightarrow A'B'=\dfrac{AB\cdot OA'}{OA}=\dfrac{4\cdot3}{4}=3cm\)

Bình luận (0)