Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 6 2017 lúc 9:04

- Lúa mì: trồng nhiều ở phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

- Ngô: phía Bắc đồng bằng Trung Tâm (Hoa Kì), trên sơn nguyên Mê – hi – cô và ven biển vịnh Mê – hi – cô.

- Các cây công nghiệp nhiệt đới (dừa, lạc , bông vải , mía,...), cây ăn quả (cam chuối): ven vịnh Mê-hi-cô. Ngoài ra, bông vải còn được trồng phía tây nam Hoa Kì, ven biển phía Tây Mê – hi – cô, càm còn trồng trên các cao nguyên Mê – hi – cô, phía tây nam Hoa Kì

- Nho: phía tây nam Hoa Kì

- Đậu tương: Phía nam vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì

- Cà phê: sơn nguyên Mê – hi – cô

- Lợn: vùng đồng bằng Trung Tâm của Hoa Kì

- Bò: vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì, sơn nguyên Mê – hi - cô

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 6 2017 lúc 8:52

- Lúa mì: phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

- Ngô, bò sữa, lợn: phía nam Hoa Kì.

- Cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,...), cây ăn quả: ven vịnh Mê-hi-cô

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
3 tháng 6 2017 lúc 10:39

- Lúa mì: phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

- Ngô, bò sữa, lợn: phía nam Hoa Kì.

- Cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía,...), cây ăn quả: ven vịnh Mê-hi-cô

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 12 2018 lúc 15:55

Sự phát triển các trung tâm công nghiệp lớn và sự tập trung hóa lãnh thổ sản xuất công nghiệp sẽ làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu và sản phẩm, làm mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên liệu và vùng tiêu thụ sản phẩm. Như vậy, phát triển các trung tâm công nghịệp lớn và sự tập trung hóa lãnh thổ công nghiệp sẽ làm tăng khối lượng hàng, hóa vận chuyển và luân chuyển, làm tăng cự li vận chuyển.

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 18:26

1.

+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.

+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.

+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.

+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.



 

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
16 tháng 11 2016 lúc 0:24

Câu 1: Trả lời:

tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 4 2018 lúc 3:14

- Sự phân hóa các điều kiện tự nhiên từ bắc xuống nam và từ tây sang đông có ảnh hưởng sâu sắc tới phân bố sản xuất nông nghiệp ở Bắc Mĩ:

- Ở vùng đồng bằng trung tâm:

      + Lúa mì trồng nhiều ở phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

      + Xuống phía nam là vùng trồng xen lúa mì, chăn nuôi lợn, bò sữa

      + Ven vịnh Mê-hi-cô là nơi trông cây công nghiệp nhiệt đới (bông, mía)

Và cây ăn quả:

- Ở vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì có khí hậu khô hạn, chăn thả gia súc, Phía tây nam Hoa Kì có khí hậu cận nhiệt đới, trồng nhiều cây ăn quả: nho , cam , chanh.

- Trên sơn nguyên Mê – hi – cô, chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, và các cây công nghiệp nhiệt đới để xuất khẩu.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 6 2019 lúc 12:02

Gợi ý làm bài

a) Tình hình phát triển

- Trong những năm qua sản lượng điện của nước ta liên tục tăng với tốc độ nhanh.

Sản lượng điện của nước ta, giai đoạn 2000 - 2007

Năm

2000

2005

2007

Sản lượng (tỉ kWh)

26,7

52,1

64,1

Trong giai đoạn 2000 - 2007, sản lượng điện của nước ta tăng 37,4 tỉ kWh, gấp 2,4 lần.

Nguyên nhân chủ yếu là do:

+ Điện được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế và sinh hoạt. Nhu cầu dùng điện ngày một tăng do sự phát triển kinh tế, mức sống được nâng cao.

+ Nước ta có tiềm năng to lớn để phát triển công nghiệp điện lực:

• Than, dầu mỏ, khí đốt có trữ lượng lớn, là điều kiện thuận lợi để phát triển các nhà máy nhiệt điện.

• Các hệ thống sông ở nước ta có trữ năng thủy điện lớn.

Vì thế, trong những năm qua nước ta đã xây dựng được nhiều nhà máy nhiệt điện, thủy điện lớn và hệ thông truyền tải điện năng,...

+ Chính sách hỗ trợ phát triển của Nhà nước.

- Cơ cấu sử dụng điện ở nước ta gồm 2 nhóm ngành là nhiệt điện và thủy diện.

- Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ ngành điện bao gồm:

+ Các nhà máy nhiệt điện và thủy điện.

+ Hệ thống đường dây tải điện.

+ Các trạm biến áp.

b) Phân bố

- Ngành công nghiệp điện lực hiện đã phát triển rộng khắp lãnh thổ nước ta.

- Các nhà máy thủy điện (dẫn chứng: nêu tên các nhà máy).

- Các nhà máy thủy điện đang xây dựng (dẫn chứng: nêu tên các nhà máy).

- Các nhà máy nhiệt điện (dẫn chứng: nêu tên các nhà máy).

- Hệ thống đường dây tải điện: Đường dây 500 KV chạy từ Hòa Bình đến Phú Lâm (Thành phố Hồ Chí Minh). Đường dây 220 KV nối nhiều nhà máy điện với nhau (dẫn chứng). Chính vì vậy, mạng lưới truyền tải điện xuyên suốt cả nước.

- Các trạm biến áp:

+ Trạm 500 KV đặt ở Hòa Bình, Hà Tĩnh, Đà Nẵng trên đường dây 500 KV Bắc - Nam.

+ Trạm 220 KV đặt ở nhiều nơi như Việt Trì, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang,... trên đường dây 220 KV.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 13:13

Tham khảo!

- Yêu cầu số 1:

+ Khu vực phía Đông Nam trồng nhiều loại cây ăn quả, cây lương thực.

+ Khu vực chăn nuôi gia súc ở khu vực phía Tây, Tây Nam, Đông và Đông Nam

+ Khu vực ven biển phát triển ngành đánh bắt hải sản tại một số vùng biển thuộc Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

- Yêu cầu số 2:

+ Một số trung tâm công nghiệp của Ô-xtrây-li-a là: Xit-ni, Men-bơn, A-đê-lai, Brix-ben…phân bố ở khu vực ven biển.

+ Một số ngành công nghiệp của Ô-xtrây-li-a là: điện tử - tin học, thực phẩm, cơ khí, sản xuất ô tô, hoá dầu…

- Yêu cầu số 3:

+ Một số sân bay của Ô-xtrây-li-a là: Rum, Het-len…

+ Một số cảng biển của Ô-xtrây-li-a là: Đac-uyn, Kep Biat-tơ-ri, Can-bê-ra,…

+ Một số điểm du lịch của Ô-xtrây-li-a là: Tảng đá U-lu-ru, Hẻm núi Ca-the-rin…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 12 2017 lúc 9:11

Gợi ý làm bài

a) Ảnh hưởng của dân cư và nguồn lao động tới sự phát triển và phân bố công nghiệp

Dân cư và nguồn lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu cho sự phát triển và phân bố công nghiệp, được xem xét dưới hai góc độ sản xuất và tiêu thụ:

- Nơi nào có nguồn lao động dồi dào thì ở đó có khả năng để phát triển và phân bố các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động như dệt - may, giày - da, chế biến thực phẩm. Những nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao và đông đảo công nhân lành nghề thường gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và chất xám cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,... Nguồn lao động với trình độ chuyên môn kĩ thuật và khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật mới là cơ sở quan trọng để phát triển các ngành công nghệ cao và nâng cao hiệu quả sản xuất trong các ngành công nghiệp khác.

- Quy mô, cơ cấu và thu nhập của dân cư có ảnh hưởng lớn đến quy mô và cơ cấu của nhu cầu tiêu dùng. Đó cũng là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp. Khi tập quán và nhu cầu tiêu dùng thay đổi sẽ làm biến đổi về cơ cấu và hướng chuyên môn hoá của các ngành và xí nghiệp công nghiệp, từ đó dẫn đến sự mở rộng hay thu hẹp không gian công nghiệp cũng như cơ cấu ngành của nó.

b) Ở nước ta hiện nay

- Dân cư và lao động nước ta tạo nhiều thuận lợi cho phát triển và phân bố công nghiệp: nguồn lao động dồi dào, trẻ, năng động, tay nghề cao, có khả năng tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại, giá nhân công rẻ,...; thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Tuy nhiên, cũng còn một số mặt hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất công nghiệp như: tính lành nghề, tính chuyên môn hoá, tác phong công nghiệp, thể lực,... ở một bộ phận người lao động.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Ngành chăn nuôi phát triển thúc đẩy sự phát triển của ngành trồng trọt, do ngành trồng trọt đảm bảo cơ sở thức ăn cho chăn nuôi, đồng thời ngành chăn nuôi còn cung cấp phân bón, sức kéo cho ngành trồng trọt.

- Ngành chăn nuôi phát triển cũng thúc đẩy mở rộng quy mô, sản lượng của các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; do chăn nuôi cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

Bình luận (0)