Những câu hỏi liên quan
Cường Mạnh
Xem chi tiết
Cường Mạnh
27 tháng 12 2021 lúc 22:00

mình cần đáp án mn ơi

Bình luận (0)
-Nhím Nè-
27 tháng 12 2021 lúc 22:01

Bạn viết rõ hơn được không ạ?

Bình luận (2)
•LyTràSữaĐắng•
27 tháng 12 2021 lúc 22:03

mk nghĩ là b.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 9 2016 lúc 18:59

a)

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2019 lúc 11:15

Cho 3ml cồn 96 ° , sau đó nhỏ một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm, quan sát ta thấy dầu ăn không tan trong cồn . Thêm nước từ từ vào ống nghiệm, quan sát hiện tượng dầu ăn không tan trong cồn nhưng cồn tan rất nhiều trong nước.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 23:25

1/

Xác định mẫu vật trong mỗi hình:

- Hình (a): Tiêu bản có chứa nhiều tế bào với các hình dạng, kích thước khác nhau → Đây là một tập hợp các vi sinh vật đơn bào → Đây là tiêu bản của một giọt nước ao.

- Hình (b): Tiêu bản có chứa các tế bào có hình dạng, kích thước như nhau, xếp sít nhau → Đây là các tế bào của cùng một mô → Đây là tiêu bản của một lát biểu mô ở động vật.

Bình luận (0)
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 23:26

2/

Điểm giống nhau và khác nhau của hai tiêu bản bên:

- Điểm giống nhau: Đều quan sát được các tế bào có kích thước nhỏ mà mắt thường không quan sát được.

- Điểm khác nhau:

+ Tiêu bản ở hình (a) là tiêu bản của các cơ thể đơn bào.

+ Tiêu bản ở hình (b) là tiêu bản của các tế bào có trong một mô của một cơ thể đa bào.

Bình luận (0)
Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
8 tháng 10 2016 lúc 21:10

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O 
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu 

2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2 
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2 
- Dùng iod hok có hiện tượng 
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2 

3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột 

4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4 
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra 
+ 1 viên kẽm 
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra 

5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa. 

6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2 
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2 
còn lại là NaCl 

Bình luận (3)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 10:01

Tham khảo!

1. Đặt bình thủy tinh vào chậu nước nóng ta sẽ thấy nước màu trong ống thủy tinh dâng lên cao hơn so với lúc ban đầu. Vì khi đặt bình thủy tinh đựng nước màu vào chậu nước nóng thì bình thủy tinh nhận được năng lượng nhiệt và nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu tăng lên làm nước màu trong bình nở ra và dâng lên.

2. Lấy bình thủy tinh từ chậu nước nóng ra đặt vào chậu nước lạnh ta thấy nước màu trong ống thủy tinh tụt xuống dần. Vì bình thủy tinh đựng nước màu đang có nhiệt độ cao hơn chậu nước lạnh nên bình thủy tinh truyền nhiệt cho chậu nước lạnh làm nhiệt độ trong bình thủy tinh bắt đầu giảm dần làm nước màu trong bình co lại và tụt xuống.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
12 tháng 6 2018 lúc 21:32

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?

A. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên giọt nước nhỏ trên mặt bàn thủy tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.

B. Vì thủy tinh bị dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

C. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt, nên giọt thủy ngân nhỏ trên mặt bản thủy tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực.

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Bình luận (0)
Cinderella
12 tháng 6 2018 lúc 21:48

D. Vì thủy tinh không bị thủy ngân dính ướt,nên bề mặt của thủy ngân ở sát thành bình thủy tinh có dạng mặt khum lõm.

Bình luận (0)
21_Ly Nguyen Thien Kim
Xem chi tiết
Good boy
1 tháng 1 2022 lúc 20:57

A

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
1 tháng 1 2022 lúc 20:57

A

Bình luận (0)
ttanjjiro kamado
1 tháng 1 2022 lúc 20:57

a

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 9 2018 lúc 4:33

Đáp án là D

I đúng vì sục ống vào nước vôi để chứng tỏ CO2 thải ra làm đục nước vôi trong.

II đúng.

III đúng.

IV đúng

Bình luận (0)