Những câu hỏi liên quan
ngyen thi ha linh
Xem chi tiết
Hoàng 14 7/2 Tiến
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 1 2022 lúc 8:18

Tại sao nói trận đánh ở sông như Nguyệt là một trong nhưng trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? *

Là một trận đánh lớn có ý nghĩa quyết định

Quân ta chủ động tiến đánh vào lực lượng quân Tống, làm cho quân giặc rối loạn đầu hàng rút quân về nước

Trước thế giặc mạnh, nhà lý đã chọn chiến thuật phòng thủ cản bước tiến của giặc, chờ thời cơ phản công

Cả ý 1 và 3.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 6 2019 lúc 8:16
Đáp án: B
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2017 lúc 12:54

Đáp án B

Bình luận (0)
Tôi tên là....
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2021 lúc 21:40

Tham khảo : 
Trong ba lần kháng chiến chống quân Mông - NguyênTrần Quốc Tuấn đã có nhiều đóng góp to lớn, có thể kể như: - Là vị chỉ huy quân đội, lãnh đạo tối cao cùng với các vua Trần. - Đưa ra những chủ trương kế sách đúng đắn, là điều kiện tiên quyết dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến.
 

Bình luận (0)
05. Tiến Dũng 12C3
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
12 tháng 1 2022 lúc 8:20

D.Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của quân giặc rồI bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc.

Bình luận (0)
lạc lạc
12 tháng 1 2022 lúc 8:24

D

Bình luận (0)
nguyễn hoàng vương
Xem chi tiết
Pham Anhv
6 tháng 2 2023 lúc 19:45

- Công lao của Ngô Quyền: Đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt hơn 1000 năm bắc thuộc. Đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập tự chủ: lên ngôi vua, đặt kinh đô, xây dựng chính quyền

Bình luận (1)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
6 tháng 2 2023 lúc 19:47

Tham Khảo

Công lao của Ngô Quyền:

`+` Đánh bại các triều đại phong kiến phương bắc, chấm dứt 1000 năm bắc thuộc.

`+`Xây dựng đất nước, đặt nền móng mới cho một quốc gia độc lập, thống nhất của sau này.

Bình luận (1)
9323
7 tháng 2 2023 lúc 16:09

 

   

*Công lao của Ngô Quyền trong buổi đầu độc lập:

+ Đánh bại quân Nam Hán, chấm dứt 1000 năm nướcta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.

+Xây dựng đất nước, đặt nền móng mới cho một quốc gia độc lập và thống nhất lãnh thổ

Bình luận (0)
Nhung Trần
Xem chi tiết
phamna
3 tháng 5 2016 lúc 10:32

Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18. 
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó. 
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm. 
Thành công của Nguyễn Huệ về chính trị còn ở việc ông được nhân tài trong nước ủng hộ. Về võ tướng có Trần Quang Diệu, Vũ Văn Dũng, Đặng Tiến Đông, Ngô Văn Sở... Ra Thăng Long, Nguyễn Huệ thu phục được Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Thế Lịch, Đoàn Nguyễn Tuấn, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... là những kẻ sĩ đất bắc chí có thực tài, biết thời thế. Ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ được sự cộng tác hết ḷòng của Trần Văn Kỳ, một bậc danh sĩ nổi tiếng ở đất Đàng Trong, người có công lớn giúp Nguyễn Huệ tổ chức bộ máy cai trị và giới thiệu cho Nguyễn Huệ những nhân tài trong nước. 
Trong 17 năm hoạt động sôi nổi, liên tục, khởi nghĩa Tây Sơn đã thu được nhiều thắng lợi rực rỡ, lập nên những công lao hiển hách: 
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê. 
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia. 
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. 

 

Bình luận (1)
Lương Ngọc Anh
2 tháng 5 2016 lúc 16:12

-    Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong :

+ Năm 1771. cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra, năm 1773 đánh chiếm Quy Nhơn.

+ Năm 1777, quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền của chúa Nguyễn.

-     Lật đổ chính quyền Trịnh - Lê :

+ Năm 1786, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền chúa Trịnh.

+ Năm 1788, Nguyễn Huệ mang quân ra Bắc lật đổ chính quyền vua Lê.

*kinh tế:ban hành chiếu khuyến nông, giảm nhẹ nhiều loại thuế,yêu cầu nhà thanh mở rộng thông thương,

*Văn hóa giáo dục:ban chiếu lập học, mở trường học ở các huyện, xã; dùng chữ nôm làm chữ viết chính; lập việnSùng chính do nguyễn thiếp lãnh đạo.=> Những biện pháp phù hợp và hữu ích với tình cảnh đất nước lúc bấy giờ.
Bình luận (0)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết