Những câu hỏi liên quan
Hoài Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 0:46

a) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3 H2

b) nHCl=0,6(mol); nAl=0,3(mol)

Ta có: 0,3/2 > 0,6/6

=> HCl hết, Al dư, tính theo nHCl

c) nH2= 3/6 . nHCl=3/6 . 0,6= 0,3(mol)

=> V=V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 11:40

Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
5 tháng 4 2017 lúc 19:26

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bình luận (1)
AN TRAN DOAN
5 tháng 4 2017 lúc 21:33

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Thành
18 tháng 2 2018 lúc 19:06

Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2018 lúc 9:52

Đáp án A

Bình luận (0)
huong tongviet
Xem chi tiết
2611
7 tháng 5 2023 lúc 21:56

`a)PTHH:`

`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`                                      `0,2`            `(mol)`

`b)n_[Mg]=[4,8]/24=0,2(mol)`

  `=>V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`

`c)`

`CuO + H_2 -> Cu + H_2 O`

`0,2`       `0,2`                                 `(mol)`

   `=>m_[CuO]=0,2.80=16(g)`

Bình luận (0)
phạm ngọc quyên
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
24 tháng 10 2016 lúc 19:11

nH2= 67.2/22.4=3 mol

PTHH: H2 + Cl2 --> 2HCl

3mol 3 mol 6 mol

VCl2=3*22.4=67.2 lít

mHCl=6*36.5=219g

Chúc em học tốt !!@@

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 9:01

Đáp án A

Bình luận (0)
Khanh Lê
Xem chi tiết
anime khắc nguyệt
5 tháng 4 2022 lúc 6:40

Tham khảo 
Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và sắt, ...

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bảo
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
16 tháng 5 2021 lúc 9:30

a)

-Phải để ống nghiệm chĩa đầu ống lên trên, vì oxi nặng hơn không khí nên đẩy được không khí dưới đáy ống nghiệm lên trên

-Còn hidro do nhẹ hơn không khí nên phải đặt ống nghiệm xuống úp để cho hidro bay lên trên đáy, đẩy không khí xuống dưới

b) Ta có: mKCl=0,05.74,5=3,725(g)

=> \(C\%_{\left(ddKCl\right)}=\dfrac{3,725}{300}\cdot100\%=1,24\%\)

Bình luận (0)