Những câu hỏi liên quan
Dark dark bủh bủh lmao
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 3 2022 lúc 22:09

Tham khảo:

- Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Tây Sơn được tiếp nối từ nghĩa quân khởi nghĩa Tây Sơn do anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo.

- Mùa xuân năm 1771, cơn bão táp cách mạng của nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự tổ chức, lãnh đạo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổ ra  ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định). Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam

-Lực lượng quân khởi nghĩa Tây Sơn gồm quân bộ và quân thủy, có nhiều thuyền chiến và voi chiến, được tổ chức chặt chẽ; có thể tác chiến được cả thủy và bộ. Hệ thống yêu cầu quân đội dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ rất phù hơp với một quân đội lấy hình thức tác chiến tấn công  chủ yếu.

-Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước

Bình luận (0)
TV Cuber
28 tháng 3 2022 lúc 22:12

refer

 

- Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Tây Sơn được tiếp nối từ nghĩa quân khởi nghĩa Tây Sơn do anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo.

- Mùa xuân năm 1771, cơn bão táp cách mạng của nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự tổ chức, lãnh đạo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổ ra  ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định). Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam

-Lực lượng quân khởi nghĩa Tây Sơn gồm quân bộ và quân thủy, có nhiều thuyền chiến và voi chiến, được tổ chức chặt chẽ; có thể tác chiến được cả thủy và bộ. Hệ thống yêu cầu quân đội dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ rất phù hơp với một quân đội lấy hình thức tác chiến tấn công  chủ yếu.

-Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước

Bình luận (0)
kodo sinichi
3 tháng 4 2022 lúc 13:15

Tham khảo:

- Lực lượng vũ trang của nhà nước phong kiến Việt Nam triều đại Tây Sơn được tiếp nối từ nghĩa quân khởi nghĩa Tây Sơn do anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lãnh đạo.

- Mùa xuân năm 1771, cơn bão táp cách mạng của nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự tổ chức, lãnh đạo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổ ra  ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định). Đây là cuộc chiến tranh giai cấp quyết liệt nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam

-Lực lượng quân khởi nghĩa Tây Sơn gồm quân bộ và quân thủy, có nhiều thuyền chiến và voi chiến, được tổ chức chặt chẽ; có thể tác chiến được cả thủy và bộ. Hệ thống yêu cầu quân đội dưới quyền chỉ huy của Nguyễn Huệ rất phù hơp với một quân đội lấy hình thức tác chiến tấn công  chủ yếu.

-Cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn là sự quật khởi của các tầng lớp nhân dân bị áp bức đứng lên lật đổ các thế lực phong kiến thống trị suy tàn, phản dân, hại dân, đảm nhiệm sứ mệnh của dân tộc khôi phục quốc gia thống nhất, đánh bại các đạo quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập của đất nước

Bình luận (0)
Bảo Yến Nguyễn Lương
Xem chi tiết
Phương Thảo?
14 tháng 5 2022 lúc 16:45

Tham khảo

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

=> Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định.


 

Bình luận (4)
Vũ Quang Huy
14 tháng 5 2022 lúc 16:54

Tham khảo

- Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

=> Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định.

Bình luận (0)
loa aad km410
Xem chi tiết
loa aad km410
26 tháng 11 2018 lúc 8:40

Em hãy tìm ra sự sáng tạo trong đối.....

Bình luận (0)
Alan Walker
26 tháng 11 2018 lúc 8:45

Chủ trương; hòa hoãn với quân của chúa Trịnh ở phía Bắc, tập trung đánh chúa Nguyễn ở phía Nam.

Sự sáng tạo thể hiện ở việc tạm thời hòa hoãn và chấp nhận tước quan (chấp nhận hạ mình trước chúa Trịnh). vì chúa trịnh cũng thù ghét chúa Nguyễn nên Nguyễn Nhạc có thể mượn quân chúa Trịnh.

Mình chỉ nghĩ được vậy thôi.

Bình luận (0)
Trangg
26 tháng 11 2018 lúc 8:49

Từ sau cuộc giao tranh năm 1672, chúa Trịnh và chúa Nguyễn chấm dứt xung đột, lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt Đại Việt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Một trăm năm sau, triều đình Đàng Trong nổ ra mâu thuẫn quyền lực trong việc kế vị và việc triều chính rơi vào tay Trương Phúc Loan. Nhân đó anh em Tây Sơn do Nguyễn Nhạc cầm đầu nổi dậy chống lại họ Nguyễn, nhân danh ủng hộ Nguyễn Phúc Dương là người dòng dõi ngành trưởng bị Trương Phúc Loan gạt ra ngoài để lập Nguyễn Phúc Thuần.
Năm 1773, lực lượng quân Tây Sơn lớn mạnh, đánh chiếm phủ thành Quy Nhơn và làm chủ từ Quảng Ngãi tới Bình Thuận khiến sự cai trị của chính quyền Đàng Trong bị đe dọa nghiêm trọng.
Nhận thấy nội biến ở Đàng Trong là cơ hội nam tiến để diệt họ Nguyễn, năm 1774, Trịnh Sâm ở Đàng Ngoài quyết định điều đại quân vào nam. Cuộc chiến thứ 8 và là cuộc chiến cuối cùng giữa họ Trịnh và họ Nguyễn trong lịch sử Việt Nam đã nổ ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hồng Phúc 32
Xem chi tiết
Yen Nhi
16 tháng 3 2021 lúc 21:44

Nguyên nhân bùng nổ phong trào Tây Sơn :

- Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu dần. Ở triều đình, Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành, tự xưng là '' quốc phó '' khét tiếng tham nhũng

- Mùa xuân năm 1771, ba anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ lên vùng Tây Sơn thượng đạo ( An Khuê - Gia Lai ) lập căn cứ dựng cờ khởi nghĩa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Chi
16 tháng 3 2021 lúc 21:38

Nguyên nhân:

Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pé Bo Trần
Xem chi tiết
doan truc van
5 tháng 11 2016 lúc 10:45
chủ trương " tiến công trước để tự vệ "nhận xét : đó là một chủ trương sáng tạo,độc đáo và rất chủ động của Lý Thường Kiệt
Bình luận (0)
Pé Bo Trần
5 tháng 11 2016 lúc 9:12

trả lời dùm mik đi mn!!!

khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 13:03

- Chủ trương: Tiến công trước để phòng vệ

Nhận xét: Thông minh, nhanh chóng khi chọn chủ trương này, đồng thời khiến giặc hoang mang.

@sen phùng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2017 lúc 12:15

Đáp án C

Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ Chính trị đã có quyết định kịp thời thực hiện kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam trước tiên tiến hành chiến dịch giải phóng Huế- Đà Nẵng

Bình luận (0)
Trần Thanh Hà
Xem chi tiết
Yen Nhi
27 tháng 4 2022 lúc 18:45

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn:

- Lập đổ các tập đpàn phong kiến Nguyễn - Trịnh - Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất đất nước.

- Đập tan quân xâm lược Xiêm và Thanh, giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập dân tộc.

- Đập tan tham vọng xâm lược nước ta của phong kiến phương Bắc.

Vai trò của Quang Trung trong cuộc khởi nghĩa Tây Sơn:

- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, đập tan chế độ phong kiến Nguyễn - Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.

- Lãnh đạo nghĩa quân Tây Sơn đánh bại 5 vạn quan Xiêm và 29 vạn quân Thanh, giành đọc lập chủ quyền dân tộc.

- Đưa ra mưu lược sáng tạo độc đáo trong việc xây dựng lực lượng tấn công.

Bình luận (0)
Trần Thanh Hà
Xem chi tiết
Quỳnh Trang Red
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
11 tháng 10 2016 lúc 20:41

Từ truyện Sơn Tinh , Thủy Tinh em có suy nghĩ gì về chủ trương xây dựng củng cố đê điều ở nước ta hiện nay

                                          Trả lời

 Từ truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có thể thấy chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc-ta rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay là hoàn toàn đúng đắn. Nó là một giải pháp phòng chống lũ lụt hữu hiệu rút ra từ kinh nghiệm ngàn đời của dân tộc chúng ta. Vì thế, mỗi chúng ta rất nên hưởng ứng và tán thành chủ trương đúng đắn này.

Bình luận (0)
Thảo Phương
11 tháng 10 2016 lúc 20:47

Từ truyện Sơn Tinh,Thuỷ Tinh em thấy chủ trương xây dựng và củng cố đê điều của Nhà nước rất đúng.Đồng thời nhà nước nghiêm cấm nạn phá rừng,tố cáo bọn lâm tặc đã phá rừng,khai thác gỗ trái phép vì trồng rừng để giữ nguồn nước,chống bão lụt,hạn hán,xói mòn.Làm tốt công việc này sẽ mang lại môi trường sống cho muôn loài,trong đó có con người.Như vậy,việc trồng thêm héc ta rừng là vô cùng cấp bách.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2017 lúc 13:00

Đáp án là D

Bình luận (0)