Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kiều oanh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
vu khanh ly
17 tháng 2 2015 lúc 18:39

huk mìk như pn thuj có 6 đề hsg đây nè

Huyền
18 tháng 2 2015 lúc 19:13

Mình giải đc r ^^ 

Le Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 15:53

ớ câu c làm kiểu j bạn?

nguyễn thị ly na
Xem chi tiết
Thong the DEV
10 tháng 10 2018 lúc 21:22

Hơi khó nha! @@@

â) Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y, thương của phép chia 1  là m, thương của phép chia 2 là n, số dư của 2 phép chia đó là a. Theo đề bài, ta có:

\(x:5=m\)(dư a)

\(y:5=n\)(dư a)

\(x-y⋮5\)

Ta có:

\(5.5=5+5+5+5+5\)

\(5.4=5+5+5+5\)

=> Khoảng cách giữa mỗi tích là 5. 

Vậy tích 1 + 5 = tích 2

=> tích 1 (dư a) + 5 = tích 2 (dư a)

Mà:

 5 = tích 2 (dư a) -  tích 1 (dư a)

5 = tích 2 - tích 1 (a biến mất do a - a = 0 (Một số bất kì trừ chính nó =  0))

tích 2 -  tích 1 = 5

Không có thời gian làm câu b sorry bạn nhé!

Mình sẽ làm sau!

nguyen huynh uyen nhi
Xem chi tiết
Châu Capricorn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

Nguyễn Thị Hiền
20 tháng 7 2016 lúc 17:06

ủng hộ mik nha

Lê Quang
Xem chi tiết
Mac Willer
7 tháng 5 2021 lúc 22:07

vì số chẵn >3 khi chia luông dư một, số lẻ thì dư hai

mà chẵn.lẻ=chẵn

a khác b nên ab-1 chia hết cho 3

Cách hai: vì một số lí do nào đó nên (ab-1) chia hết cho3

Lê Quang
8 tháng 5 2021 lúc 20:45

Ta có:a ko chia hết cho 3

          b ko chia hết cho 3

          Và ki a và b chia 3 có cùng số dư

Suy ra: Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+1

⇒ab−1=(3k+1)(3k+1)−1⇒ab−1=(3k+1)(3k+1)−1

⇒ab−1=9k2+3k+3k+1−1⇒ab−1=9k2+3k+3k+1−1

ab−1=9k2+3k+3kab−1=9k2+3k+3k

⇒ab−1=3(3k2+k+k)⋮3⇒ab−1=3(3k2+k+k)⋮3(1)

           Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+2

⇒ab−1=(3k+2)(3k+2)−1⇒ab−1=(3k+2)(3k+2)−1

⇒ab−1=9k2+6k+6k+4−1⇒ab−1=9k2+6k+6k+4−1

ab−1=9k2+6k+6k+3ab−1=9k2+6k+6k+3

⇒ab−1=3(3k2+2k+2k+1)⋮3⇒ab−1=3(3k2+2k+2k+1)⋮3(2)

Từ (1) và (2)

Suy ra: ab-1 chia hết cho 3 (điều phải chứng minh)

Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Công Minh Triết
30 tháng 6 2018 lúc 12:06

A) Gọi số dư của hai số đó là N ( N khác 0 ; N nhỏ hơn 7 )

    Gọi 2 số đó là 7A và 7B ( A , B khác 0 ; A>B )

Ta có : ( 7A + N ) : 7 ( dư N )

           ( 7B + N ) : 7 ( dư N )

=> ( 7A + N ) - ( 7B + N ) 

=  7A - 7B

= 7 . ( A - B ) chia hết cho 7

Vậy 2 số khi chia cho 7 có cùng số dư thì hiệu của chúng chia hết cho 7 .

B) Theo đề ta có : 3 chỉ có 2 số dư là 1 hoặc 2

    Gọi 2 số đó là 3k+1 và 3h+2 

Ta có : 3k+1 : 3 ( dư 1 )

            3h+2 : 3 ( dư 2 )

=> ( 3k+1 ) + ( 3h+2 )

= 3k+ 3h + 3

= 3 . ( k + h + 1 )

Vậy 2 số không chia hết cho 3 mà có số dư khác nhau thì tổng của chúng chia hết cho 3

Đọc thì nhớ tk nhá

Robby
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
3 tháng 8 2016 lúc 15:04

a) Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là: a; a + 1; a + 2; a + 3

Tổng của 4 số trên là: a + (a + 1) + (a + 2) + (a + 3)

= a + a + 1 + a + 2 + a + 3

= 4a + 6 không chia hết cho 4 (chia 4 dư 2) (đpcm)

b) Gọi 2 số có cùng dư trong phép chia cho 7 là a và b

=> a = 7.m + d; b = 7.n + d (d là số dư; d khác 0)

Ta có: a - b = (7.m + d) - (7.n + d)

                 = 7.m + d - 7.n - d

                 = 7.m - 7.n

                 = 7.(m - n) chia hết cho 7 (đpcm)