1. Phân biệt quần thể với tập hợp cá thể ngẫu nhiên
Cho một số đặc điểm về sự phân bố cá thể trong quần thể:
(1) Các cá thể tập hợp thành từng nhóm.
(2) Xảy ra khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường.
(3) Xảy ra khi giữa các cá thể trong quần thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
(4) Làm tăng cường sự hợp tác giữa các cá thể trong quần thể.
(5) Sinh vật tận dụng nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
Số đặc điểm đúng với kiểu phân bố ngẫu nhiên là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Trong các nội dung trên, những nội dung đúng với kiểu phân bố theo nhóm là: 2, 3, 5.
Nội dung 1, 4 là đặc điểm của kiểu phân bố theo nhóm.
Trường hợp nào các cá thể trong quần thể phân bố ngẫu nhiên?
A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt.
C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt
Chọn D
Phân bố ngẫu nhiên: nguồn sống phân bố đều, các cá thể không cạnh tranh nhau gay gắt khai thác tối ưu nguồn sống.
Ví dụ: cây gỗ trong rừng thưa nhiệt đới, sò sống trong phù xa vùng triều, sâu sống trên lá cây.
Trường hợp nào các cá thể trong quần thể phân bố ngẫu nhiên?
A. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể hỗ trợ chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường.
B. Điều kiện sống phân bố không đồng đều, các cá thể cạnh tranh gay gắt.
C. Điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. Điều kiện sống phân bố đồng đều, các cá thể không có sự cạnh tranh gay gắt.
Chọn D
Vì: phân bố ngẫu nhiên: nguồn sống phân bố đều, các cá thể không cạnh tranh nhau gay gắt khai thác tối ưu nguồn sống.
Ví dụ: cây gỗ trong rừng thưa nhiệt đới, sò sống trong phù xa vùng triều, sâu sống trên lá cây.
Ở một quần thể động vật, cho biết alen A quy định kiểu hình chân dài trội hoàn toàn so với alen a quy định chân ngắn. Biết rằng quần thể trên có cá thể bao gồm cả đực và cái. Tần số alen A ở giới đực là 0,6; còn ở giới cái tần số alen A là 0,4. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể F 1 trên thu được 2000 cá thể. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên nữa ta thu được quần thể F 2 với 4000 cá thể. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong 2000 cá thể ở quần thể F 1 sau đó, số cá thể chân ngắn là 480.
(2) Quần thể F 2 là một quần thể cân bằng.
(3) Ở quần thể F 2 số cá thể dị hợp là 1000.
(4) Ở quần thể F 1 số cá thể đồng hợp là 960.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
Tần số alen ở đực và cái là khác nhau nên lần giao phối ngẫu nhiên thì tần số alen sẽ cân bằng ở đực và cái.
Từ đề dễ biết sau đố thì tần số alen A và tần số alen a đều cùng bằng 0,5.
Vậy thành phần KG ở F 1 là 0,24AA : 0,52 Aa : 0,24aa. Khi đó tần số các alen p(A) = q(a) = 0,5.
Cá thể chân ngắn là aa, có 2000 cá thể ở F 1 nên số cá thể chân ngắn (aa) là nên 1 đúng và số cá thể có KG AA cũng là 480 nên số cá thể đồng hợp là 960 (4 đúng).
Sau 1 thế hệ giao phối ngẫu nhiên nữa thì quần thế F 2 là một quần thế cân bằng (2 đúng) và có thành phần KG là 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
F 2 có 4000 cá thể nên số cá thể dị hợp Aa là nên ý 3 sai.
Ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, các quần thể phân biệt với nhau ở các mặt tần số tương đối
A. Của các gen, các cặp gen và các kiểu hình
B. Của các cặp nhiễm sắc thể các kiểu hình
C. Của các cặp gen và các cặp tính trạng
D. Của các alen, các kiểu gen và các kiểu hình
Chọn D
Ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, các quần thể phân biệt nhau ở tần số tương đối của các alen, các kiểu gen và các kiểu hình.
Mỗi quần thể khác nhau,tần số alen và kiểu gen sẽ khác nhau
Ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, các quần thể phân biệt với nhau ở các mặt tần số tương đối
A. Của các gen, các cặp gen và các kiểu hình
B. Của các cặp nhiễm sắc thể các kiểu hình
C. Của các cặp gen và các cặp tính trạng
D. Của các alen, các kiểu gen và các kiểu hình.
Đáp án D
Ở quần thể giao phối ngẫu nhiên, các quần thể phân biệt nhau ở tần số tương đối của các alen, các kiểu gen và các kiểu hình.
Mỗi quần thể khác nhau,tần số alen và kiểu gen sẽ khác nhau.
Ở quần thể động vật, cho biết gen alen A quy định kiểu hình chân dài trội hoàn toàn so với alen a quy định chân ngắn. Biết rằng quần thể trên có cá thể bao gồm cả đực và cái. Tần số alen A ở giới đực là 0,6 còn ở giới cái tần số alen A là 0,4. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể F1 trên thu đuợc 2000 cá thể. Sau một thế hệ ngẫu phối nữa ta thu được quần thể F2 với 4000 cá thể. Cho các phát biểu sau:
(1). Trong 2000 cá thể ở quần thể F1 trong đó số cá thể chân ngắn là 480
(2). Quần thể F2 là một quần thể cân bằng
(3). Ở quần thể F2 số cá thể dị hợp là 1000
(4). Ở quần thể F1 số cá thể đồng hợp là 960
A. 4
B. 3
C. 2
D.1
Đáp án B
Giới cái : 0,4A:0,6a
Giới đực: 0,6A:0,4a
Sau 1 thế hệ giao phối ngẫu nhiên: (0,4A:0,6a)x(0,6A:0,4a) 0,24AA:0,52Aa:0,24aa
Tần số alen ở F1: 0,5A:0,5a
Tỷ lệ kiểu gen ở F2: 0,25AA+0,5Aa+0,25aa = 1
Xét các phát biểu:
(1) đúng, số cá thể chân ngắn ở F1 là 2000x0,24 = 480
(2) đúng
(3) sai, số cá thể dị hợp là 0,5 x 4000 = 2000
(4) đúng, số cá thể đồng hợp là (0,24+0,24) x 2000 = 960
Ở quần thể động vật, cho biết gen alen A quy định kiểu hình chân dài trội hoàn toàn so với alen a quy định chân ngắn. Biết rằng quần thể trên có cá thể bao gồm cả đực và cái. Tần số alen A ở giới đực là 0,6 còn ở giới cái tần số alen A là 0,4. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên, quần thể F1 trên thu đuợc 2000 cá thể. Sau một thế hệ ngẫu phối nữa ta thu được quần thể F2 với 4000 cá thể. Cho các phát biểu sau:
(1). Trong 2000 cá thể ở quần thể F1 trong đó số cá thể chân ngắn là 480
(2). Quần thể F2 là một quần thể cân bằng
(3). Ở quần thể F2 số cá thể dị hợp là 1000
(4). Ở quần thể F1 số cá thể đồng hợp là 960
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án B
Giới cái : 0,4A:0,6a
Giới đực: 0,6A:0,4a
Sau 1 thế hệ giao phối ngẫu nhiên: (0,4A:0,6a)x(0,6A:0,4a) 0,24AA:0,52Aa:0,24aa
Tần số alen ở F1: 0,5A:0,5a
Tỷ lệ kiểu gen ở F2: 0,25AA+0,5Aa+0,25aa = 1
Xét các phát biểu:
(1) đúng, số cá thể chân ngắn ở F1 là 2000x0,24 = 480
(2) đúng
(3) sai, số cá thể dị hợp là 0,5 x 4000 = 2000
(4) đúng, số cá thể đồng hợp là (0,24+0,24) x 2000 = 960
Khi nói về quần thể giao phối, người ta đưa ra các quan niệm sau:
(1) Quần thể ngẫu phối đa dạng di truyền.
(2) Qua các thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần.
(3) Trong những điều kiện nhất định, quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen được duy trì không đổi qua các thế hệ.
(4) Trong quần thể ngẫu phối, các cá thể giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
(5) Trong quần thể giao phối có chọn lọc tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử tăng dần.
(6) Quần thể giao phối không ngẫu nhiên có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối ngẫu nhiên.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Chọn C.
Ngẫu phối giúp các alen phát tán trong quần thể, trung hòa tính có hại của alen đột biến và tạo nguồn biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa. Quần thể giao phối ngẫu nhiên thường có vốn gen phong phú hơn quần thể giao phối không ngẫu nhiên.
Quần thể ngẫu phối có thể duy trì trạng thái cân bằng, tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi nếu không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa.
Tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử giảm dần qua các thế hệ là đặc trưng của giao phối không ngẫu nhiên.
Trong quần thể ngẫu phối có chọn lọc, chỉ khi diễn ra chọn lọc thể dị hợp tử thì tỷ lệ đồng hợp mới giảm, dị hợp tăng. Nếu xảy ra chọn lọc theo hướng ưu tiên thể đồng hợp trội chẳng hạn thì tỷ lệ cả dị hợp tử và đồng hợp lặn đều giảm.
Vậy các phát biểu đúng: 1,3,4.