Những câu hỏi liên quan
nuyen ji hoon
Xem chi tiết
Lê Trần Bội Bội
Xem chi tiết
Lê Văn Huy
13 tháng 4 2017 lúc 20:07

Ta có \(l=l_0\left(1+\alpha\Delta t\right)\)

=>\(l_0=\dfrac{l}{1+\alpha\Delta t}=\dfrac{2}{1+12\times10^{-6}\times40}=1,99904\left(m\right)\)

Vậy chiều dài đúng của vật khi đo là \(1,99904m\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 10 2017 lúc 4:47

Bình có GHĐ là 150 c m 3 gồm 15 vạch chia ĐCNN của bình là  150 : 15 = 10 c m 3

  vạch thứ 8 ứng với thể tích: 10.8=80  c m 3

thể tích phần nước tràn ra là 80  c m 3

Vậy thể tích vật có kích thước lớn đó là 80  c m 3

Đáp án: A

Bình luận (0)
Bùi đức huy
Xem chi tiết
2611
7 tháng 5 2023 lúc 21:53

Áp dụng bảo toàn cơ năng có:

  `W=W_[2m]=W_[đ]+W_[t]=1/2mv^2+mgz=1/2 .2.10^2+2.10.2=140(J)`

Ta có: `W=W_[t(max)]=mgh`

`<=>140=2.10.h`

`<=>h=7(m)`

   `=>v_[cđ]=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.7}=2\sqrt{35}(m//s)`

Bình luận (0)
nthv_.
7 tháng 5 2023 lúc 21:56

Cơ năng vật:

W = Wd + Wt = \(\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot10^2+2\cdot10\cdot2=140\left(J\right)\)

Gọi A là điểm thả vật. Theo ĐLBT cơ năng: WA = W

\(\Leftrightarrow2\cdot10h=140\)

\(\Leftrightarrow h=7\left(m\right)\)

Gọi O là mặt đất. Theo ĐLBT cơ năng: W = WO

\(\Leftrightarrow140=\dfrac{1}{2}\cdot2v^2\)

\(\Leftrightarrow v\approx11,8\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
huy phamtien
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 4 2022 lúc 5:56

Giả sử cho \(g=10\left(m/s^2\right)\)

Thế năng vật A 

\(W_t=mgz=0,5.10.2=10J\)

Thế năng vật B

\(W_{t'}=m'gz'=1.10.1,5=15J\)

Thế năng vật C 

\(W_{t''}=m''gz''=1,5.10.3=45J\\ \Rightarrow W_{t''}>W_{t'}>W_t\)

Bình luận (0)
Red Cat
Xem chi tiết
Thanh Nga
30 tháng 4 2017 lúc 22:04

VẬT A BẠN NHÉ

VÌ VẬT Ở CÀNG CAO THÌ THẾ NĂNG HẤP DẪN CÀNG LỚN, NẾU 3 VẬT Ở CÙNG ĐỘ CAO THÌ MỚI XÉT ĐẾN KHỐI LƯỢNG CỦA TỪNG VẬT

Bình luận (2)
Red Cat
1 tháng 5 2017 lúc 8:53

Vật C bận nhé

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
1 tháng 5 2017 lúc 14:36

Vì thế năng trọng trường phụ thuộc vào khối lượng của vật và độ cao của vật so với mặt đất hoặc so với vật được chọn làm mốc. Trong khi đó vật C vừa có khối lượng lớn nhất lại vừa ở độ cao lớn nhất nên thế năng của vật C lớn nhất.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2017 lúc 3:53

Ta có diện tích  S = a . b

a = a 0 ( 1 + α Δ t ) a = 2. ( 1 + 25.10 − 6 . ( 400 − 0 ) ) = 2 , 02 m b = b 0 ( 1 + α Δ t ) b = 1. ( 1 + 25.10 − 6 . ( 400 − 0 ) ) = 1 , 01 m

S = a.b = 2,02. 1,01 = 2,04 ( m2 )

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Khánh Hà
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2019 lúc 13:17

Chọn D

Nếu S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox thì thể tích của vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = a và x = b là  V = ∫ a b S x d x .

Bình luận (0)