Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2019 lúc 7:25

Các phân tử khí trong thành bình chuyển động hoàn toàn hỗn độn. Khi va chạm với thành bình các phân tử khí bị phản xạ và truyền động lượng cho thành bình. Mỗi phân tử khí tác dụng lên thành bình một lực rất nhỏ, nhưng vô số phân tử khí cùng tác dụng lên thành bình sẽ gây ra một lực tác dụng đáng kể. Lực này tạo ra áp suất chất khí lên thành bình.

Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình càng lớn khi càng có nhiều phân tử cùng tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình. Số các phân tử khí tác dụng lên một đơn vị diện tích thành binh phụ thuộc vào số phân tử khí có trong một đơn vị thể tích, nghĩa là phụ thuộc vào mật độ phân tử khí. Với một lượng khí nhất định thì mật độ khí tỉ lệ nghịch với thế tích khí (n = N/V, trong đó n là mật độ phân tử, N là số phân tử khí có trong thể tích V). Do đó, áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình tỉ lệ nghịch với thể tích V.

(Chú ỷ : Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình còn phụ thuộc các yếu tố khác mà chúng ta chưa xét ở đây).

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 10 2017 lúc 18:26

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 14:55

Đáp án A

Chất khí không có hình dạng và thể tích xác định vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.

Bình luận (0)
Trương Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
22 tháng 12 2021 lúc 21:08

D

Bình luận (4)
Nguyễn
22 tháng 12 2021 lúc 21:09

D

Bình luận (0)
Thu Hằng
22 tháng 12 2021 lúc 21:09

D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 9:12

Đáp án A.

Bình luận (0)
hoang dohuy
Xem chi tiết
KO tên
2 tháng 3 2021 lúc 21:55

Vì thể tích 1 mol chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử và khoảng cách giữa các phân tử của chất, mà các chất khác nhau thì có phân tử với kích thước và khoảng cách giữa chúng khác nhau.

Bình luận (0)
KO tên
2 tháng 3 2021 lúc 21:56

Đáp án là không nha

Bình luận (0)
NLT MInh
2 tháng 3 2021 lúc 21:57

TK#

Đối với chất khí do lực hút phân tử các chất khí rất yếu nên khoảng cách giữa các phân tử rất lớn. Thể tích không phụ thuộc vào kích thước phân tử mà chỉ phụ thuộc vào khoảng cách phân tử. Khi tác động cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì khoảng cách giữa các phân tử chất khí khác nhau thì bằng nhau nên số phân tử bằng nhau ⇒ Thể tích bằng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 12:49

Ba chất đồng phân có công thức phân tử giống nhau. Đốt X ta chỉ được  C O 2 và  H 2 O , vậy các chất trong X có chứa C, H và có thể có chứa O.

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

m C O 2 + m H 2 O = m X + m O 2 = 5,1(g)

Mặt khác mCO2: mH2O = 11:6

Từ đó tìm được:  m C O 2 = 3,30 g và  m H 2 O = 1,80 g

Khối lượng C trong 3,30 g  C O 2 : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lương H trong 1,80 g  H 2 O : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,50 g X : 1,50 - 0,9 - 0,2 = 0,4 (g).

Các chất trong X có dạng C x H y O z

x : y : z = 0,075 : 0,2 : 0,025 = 3 : 8 : 1.

Công thức đơn giản nhất là C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ CTPT cũng là  C 3 H 8 O .

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2019 lúc 13:53

Đặt x và y lần lượt là số mol O3 và O2 trong hỗn hợp

2O3 → 3O2

Trước phản ứng : (x + y) mol hỗn hợp

Sau phản ứng: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 mol

Số mol tăng là: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 - (x + y) = 0,5y.

Bình luận (0)