Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
25 tháng 5 2019 lúc 7:21
Đáp án: D
Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Trường Dương
2 tháng 1 lúc 17:36

 bài 1 một cửa hàng có 350 kg gạo nếp và tẻ ,trong đó 25 % là gạo nếp . Tính số gạo mỗi loại                                                                                   bài 2 Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 250 m. Chiều rộng bằng 2 /3 CHIỀU DÀI. trên mảnh vườn đó người ta dành 30 % diện tích đất để trồng cây. tính diện tích trồng cây 

Bình luận (0)
Citii?
2 tháng 1 lúc 17:51

@Trường Dương bạn gửi lên diễn đàn hỏi đáp chứ đừng gửi vào đây nhé.

Bình luận (0)
Nữ thần Sắc Đẹp Anime
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
10 tháng 1 2017 lúc 20:11

Phân số chỉ số tuổi còn lại sau thời niên thiếu của ông là :
1- 1/5 = 1/4 (số tuổi ông)
Thời sinh viên của ông có số năm là :
4/5 x 1/8 = 1/10 (số tuổi ông)
Số năm còn lại sau thời sinh viên của ông là :
4/5 - 1/10 = 7/10 (số tuổi ông)
Số năm học ở trường quân đội của ông là :
7/10 x 1/7 = 1/10 (số tuổi ông)
Do đó: 7 năm rèn luyện của ông là :
1 - (1/5 + 1/10 + 1/10 + 1/2) = 1/10 (số tuổi ông)
Suy ra số tuổi của ông là :
7: 1/10 = 70 (tuổi).

Bình luận (0)
Lùn Mèo
Xem chi tiết
tran huynh trieu man
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 9 2016 lúc 13:14

a) Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng gắn bó với mái trường, với người học sinh. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến và kết thúc một năm học. Như thê hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thế hiện tình cam xao xuyến và nỗi buồn da diết với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò mỗi khi mùa hè đến.

 c) Trong bài văn, tác giá dùng rất nhiều những câu văn biểu cảm trực tiếp nỗi niềm như: “nhớ người sắp xa”, “nhớ một trưa hè gà gáy”, “buồn xiết bao”.v.v... Tuy vậy, nếu đo theo mạch ấy cả bài văn thì ta nhận thấy tác giả đã dùng hoa phượng để nói lên lòng người. Đây chính là cách biểu cảm gián tiếp. Với sự kết hợp khéo léo của hai phương thức biểu đạt trực tiếp và gián tiếp, tác giả đã mang lại cho bài văn biểu cảm tinh tế và vô cùng sâu sắc. 
 

Bình luận (0)
Minh Thu
2 tháng 10 2016 lúc 18:27

Biểu cảm theo kiểu trực tiếp 

Bình luận (1)
VinZoi Couple
14 tháng 10 2016 lúc 15:04

- Tình cảm giữa học sinh với mái trường 

  VÌ hoa phượng gắn bó với mái trường, nhất llaf thời học sinh. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè bắt đầu. 

- Bài văn biểu cảm trực tiếp không phải gián tiếp.

Bình luận (0)
Elizabeth
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
2 tháng 10 2016 lúc 19:44

- Bài văn thể hiện tình cảm buồn và nhớ trường khi phải xa trường trong những ngày nghỉ hè của tác giả.

Lí do hoa phượng là hoa – học – trò vì:

- Tuổi học trò ai cũng thích hoa phượng, nhặt những cánh phượng rơi ép vào trang sách làm kỉ niệm.

- Hoa phượng nở báo hiệu hè đến, dấu hiệu của sự chia tay.

- Hầu như ngôi trường nào cũng có hoa phượng đỏ chói sân trường mỗi lúc hè về.

= > Hoa phượng gắn liền với nỗi niềm tuổi học trò nên gọi là hoa – học  - trò, một cái tên rất đáng yêu.

- Bài văn này vừa dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp.

- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói lên nỗi niềm của lòng người.

- Trực tiếp: Có những câu trực tiếp thể hiện cảm xúc của tác giả: “Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt… Nhớ một trưa hè gà gáy khan…” “Thấy xa trường rồi bạn buồn xiết bao”.

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 10 2016 lúc 20:42

a- Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng gắn bó với mái trường, với người học sinh. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến và kết thúc một năm học. Như thê hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thế hiện tình cam xao xuyến và nỗi buồn da diết với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò mỗi khi mùa hè đến. -

b- Bài vàn có nội dung biểu cám sâu sắc còn nhờ vào việc tác giả đã trinh bày mạch cảm xúc theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ: bài văn được bắt đầu băng hoa phượng nở, đây là dâu hiệu khi hè về một năm học kết thúc. Điều này đồng nghĩa với việc phượng phải chia tay với các cô cậu học trò và ở lại đơn lẻ một mình giữa sân trường vắng lặng. Từ đó, bộc lộ nỗi nhớ, nỗi buồn và sự mong chờ da diết của phượng cũng như của những người học trò về một năm học mới.

c- Trong bài văn, tác giá dùng rất nhiều những câu văn biểu cảm trực tiếp nỗi niềm như: “nhớ người sắp xa”, “nhớ một trưa hè gà gáy”, “buồn xiết bao”.v.v... Tuy vậy, nếu đo theo mạch ấy cả bài văn thì ta nhận thấy tác giả đã dùng hoa phượng để nói lên lòng người. Đây chính là cách biểu cảm gián tiếp. 

Với sự kết hợp khéo léo của hai phương thức biểu đạt trực tiếp và gián tiếp, tác giả đã mang lại cho bài văn biểu cảm tinh tế và vô cùng sâu sắc. 

 
Bình luận (1)
Nguyễn Hạ Nhật Vy ( mèo...
5 tháng 10 2016 lúc 8:52

-Bài văn thể hiện:

   Tác giả miêu tả hoa phượng nhằm khêu gợi nỗi buồn phải xa bè bạn vào lúc nghỉ hè.

   

 - Hoa phượng đóng vai trò là một người bạn để tác giả thể hiện tình cảm của mình.

- Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì : Phượng là loài hoa thân thuộc với đời học sinh. Phượng nở đỏ rực vào mùa hè, báo hiệu mùa thi, mùa chia tay với bạn bè, thầy cô giáo, mùa nghỉ ngới với biết bao thú vị hấp dẫn.

  - Bài văn này miêu tả gián tiếp, mượn cảnh vật, sự việc con người để gửi gắm tư tưởng, tình cảm của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
21 tháng 9 2023 lúc 20:07

Như chúng ta đã biết, văn chương bao gồm tất cả những gì rộng rãi nhất về nghệ thuật ngôn ngữ. Nó có thể là những kiến thức về lịch sử, địa lí, tri thức,… Hiểu theo nghĩa hẹp hơn thì đó là tác phẩm văn học, nghệ thuật ngôn từ,… Hẹp hơn nữa là tính nghệ thuật, vẻ đẹp của câu văn, lời nói. Văn chương nó rất nhiều khái niệm để hiểu được nó và cũng từ đó mà nó đã có thật nhiều công dụng đem lại cho mọi người tận hưởng nét nghệ thuật văn chương đó. Như trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả Hoài Thanh đã có chứng minh rất rõ công dụng quý giá của văn chương. Nó là hình dung và sự sáng tạo của bao sự sống muôn hình vạn trạng; là nguồn gốc cốt yếu của bao tình thương yêu con người, động vật thật cao cả. Cuộc sống của con người ngày càng bận rộn, hối hả để chạy theo những cuộc đua vật chất và tinh thần trong xã hội nên việc cảm nhận những nét đẹp trong cuộc sống ngày càng khó khăn và hạn hẹp hơn. Vì thế, có không ít ý kiến cho rằng, giá trị của văn học đã bị giảm đi trước sự cạnh tranh của các phương tiện nghe nhìn. Tuy nhiên, thực tế đã phủ định điều đó. Vì văn chương đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn, thực tế hơn những cảm xúc mà bản thân chưa có hoặc chưa khai thác được vì nhu cầu đời sống xã hội. Văn chương chính là hình dung của bao tâm hồn thi sĩ, yêu đời và hết sức đẹp đẽ.

Bình luận (0)
31.Vũ Thùy Trang 8/5
Xem chi tiết
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 14:16

2. D

1, C

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 12 2023 lúc 22:06

Dàn ý:

1. Mở đầu: Giới thiệu về câu nói trong văn bản Bản đồ dẫn đường được chọn làm đề tài.

2.Thân bài:

- Nêu lí do lựa chọn câu nói làm chủ đề cho bài nói.

- Khẳng định sự tán thành với câu nói.

- Chứng minh:

+ Những điều xấu xa thường ở trong bóng tối (kẻ trộm, vi phạm pháp luật,...), các chú công an phải đi vào "bóng tối" mới có thể bảo vệ được bình yên cho người dân.

+ Đối với bản thân mỗi người: Để trả lời cho câu hỏi: "Tôi là ai? Tôi thích gì? Tôi muốn trở thành gì?" không thể tìm kiếm đáp án ở bên ngoài. Người khác có thể cho ta một câu trả lời hay gợi ý. Nhưng câu trả lời đó chỉ đúng khi tự ta cũng thấy nó hợp lí, tự ta thuyết phục được bản thân. Nghĩa là, ta vẫn phải đi vào "bóng tối" của nội tâm, soi xét và tìm ra câu trả lời.

3. Kết luận:

- Có những câu trả lời cần tìm ngoài ánh sáng, mà không thể tìm trong bóng tối; Nhưng cũng có những câu trả lời bắt buộc chỉ có thể tìm được trong bóng tối.

- Kêu gọi mỗi người tự tin đi vào "bóng tối" của bản thân mình.

Bình luận (0)