Những câu hỏi liên quan
Mỹ Vân
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
1 tháng 8 2021 lúc 21:08

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

Bình luận (0)
AS.2132
1 tháng 8 2021 lúc 21:08

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

 

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

 

Bình luận (0)
Gà mê đam
1 tháng 8 2021 lúc 21:09

Câu 6: Thiết bị nào sau đây ứng dụng tác dụng từ của dòng điện?

A. Chuông điện. B. Máy điện tim. C. Bóng đèn dây tóc. D. Nồi cơm điện.

Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:

A. hiệu điện thế. B. cường độ dòng điện. C. khối lượng. D. nhiệt độ

Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một ………..

A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện thế. D. Cường độ dòng điện.

Câu 9: Vật nào sau đây không có các electron tự do?

A. Một đoạn dây nhựa. B. Một đoạn dây nhôm.

C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây bạc.

Câu 10: Dòng điện trong kim loại là dòng:

A. các phân tử dịch chuyển có hướng. B. các nguyên tử dịch chuyển có hướng.

C. các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. D. các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 11: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa. B. Thanh thép. C. Thanh gỗ. D. Thanh sắt.

Câu 12: Hai vật liệu thường dùng để làm vật cách điện là:

A. chì, nilông. B. sứ, nhựa. C. nhôm, sứ. D. đồng, cao su.

Câu 13: Khi tiến hành thí nghiệm cho dòng điện chạy qua đùi ếch thì đùi ếch co lại là do dòng điện có

A. tác dụng sinh lý. B. tác dụng từ. C. tác dụng hoá học. D. tác dụng nhiệt.

Câu 14: Bạn An dùng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện, kết quả thu được là 12,0V. An đã dùng vôn kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp nhất là:

A. 12V và 0,1V. B. 12V và 0,5V.

C. 15V và 0,1V. D. 12,5V và 0,01V

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 10:12

Bình luận (0)
Lê Hữu Phúc
Xem chi tiết
PENALDOO
2 tháng 5 2022 lúc 15:27

Tác dụng nhiệt có ích là:nồi cơm điện,bàn là,bóng đèn LED.
Tác dụng nhiêt không có ích là:máy bơm nước,quạt điện
 

Bình luận (0)
Lê Hữu Phúc
Xem chi tiết
thám tử lừng danh cô đơn
2 tháng 5 2022 lúc 15:28

tui hong bít nàm :>>>>>

Bình luận (0)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Le thi phuong
Xem chi tiết
Hoài Nhi Bùi
22 tháng 3 2022 lúc 10:20

1. A

2. C
3.A
4.D
5.B

Bình luận (1)
Hiếu Nguyễn
22 tháng 3 2022 lúc 10:23

1.A
2.C
3.A
4.D
5.B

Bình luận (2)
Phạm Thanh Hà
22 tháng 3 2022 lúc 10:31

A-C-A-D-B

Bình luận (0)
My Lai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
7 tháng 2 2021 lúc 13:29

- Các tác dụng của dòng điện :

+ Tác dụng nhiệt : Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì nó phát sáng.

+ Tác dụng phát sáng : Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.

+ Tác dụng từ: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

+ Tác dụng hoá học : Dòng điện có tác dụng hóa học, dùng để ứng dụng vào mạ kim loại cho đồ vật

+ Tác dụng sinh lí : Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.

- Các vật tác dụng nhiệt có ích :  Máy sấy tóc, bàn ủi , nồi cơm điện

- Các tác dụng nhiệt không có ích : Còn lại 

Bình luận (0)
Simp shoto không lối tho...
7 tháng 2 2021 lúc 13:29

1/Em hãy kể tên các tác dụng của dòng điện mà em biết?

*Các tác dụng của dòng điện:

- Tác dụng nhiệt

VD: Bàn là, nồi cơm điện,…..

- Tác dụng phát sáng:

VD: Đèn Led, đèn ống,…

- Tác dụng từ:

VD: Nam châm điện, cần cẩu điện,….

- Tác dụng hóa học:

VD: Mạ vàng, mạ thiếc,….

- Tác dụng sinh lí

VD: châm cứu, …..

Tham khảo!

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2018 lúc 17:01

Đáp án: C

Vì trong chuông điện có cuộn dây dẫn quanh lõi sắt non, khi đóng công tắc cuộn dây trở thành nam châm hút miếng sắt, đầu gõ chuông đập vào chuông làm chuông kêu.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 15:02

a) Một số ví dụ về sử dụng năng lượng điện:

- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Quạt điện, máy bơm nước.

- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Nồi cơm điện, bàn là, đèn LED, đèn dây tóc.

b) Tác dụng của dòng điện:

- Điện năng chuyển thành cơ năng, nhiệt năng: Tác dụng nhiệt.

- Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và quang năng: Tác dụng nhiệt, tác dụng quang.

Bình luận (0)